Cho biết vai trò của NaBr và NaI khi tham gia phản ứng với sulfuric acid đặc.
Cho phương trình chữ của PƯHH sau:
Magnesium + sulfuric acid → magnesium sulfate + khí hydrogen.
Magnesium sulfate đóng vai trò là
A.
Chất phản ứng
B.
Chất xúc tác
C.
Sản phẩm
D.
Chất tham gia
a) Viết phương trình hoá học của phản ứng khi cho lần lượt các chất rắn sodium chloride (NaCl), sodium bromide (NaBr) tác dụng với dung dịch sulfuric acid đặc.
b) Chỉ ra vai trò của sulfuric acid trong mỗi phản ứng đó.
a) Phương trình hoá học của phản ứng:
NaCl + H2SO4 (đặc) → NaHSO4 + HCl (1)
2NaBr + 3H2SO4 → 2NaHSO4 + Br2 + SO2 + 2H2O (2)
b) Phản ứng (1) không có sự thay đổi số oxi hoá của các nguyên tố, H2SO4 đặc đóng vai trò là acid.
Phản ứng (2) số oxi hoá của sulfur giảm từ +6 xuống +4, sulfuric acid đóng vai trò là chất oxi hoá.
Trong quá trình sản xuất sulfuric acid có giai đoạn tổng hợp sulfur trioxide (SO3). Phản ứng xảy ra như sau:
2SO2 + O2 → 2SO3.
Khi có mặt vanadium(V) oxide thì phản ứng xảy ra nhanh hơn.
a) Vanadium(V) oxide đóng vai trò gì trong phản ứng tổng hợp sulfur trioxide?
b) Sau phản ứng, khối lượng của vanadium(V) oxide có thay đổi không? Giải thích.
a) Vanadium(V) oxide là chất xúc tác trong phản ứng tổng hợp sulfur trioxide.
b) Sau phản ứng, khối lượng của vanadium(V) oxide không thay đổi. Do chất xúc tác là chất làm tăng tốc độ phản ứng chứ không tham gia chuyển hoá cùng vì thế sau phản ứng vẫn giữ nguyên về khối lượng và tính chất hoá học.
Sục khí Clo dư qua dung dịch NaBr và NaI. Kết thúc thí nghiệm, cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 23,40 gam NaCl thì thể tích Cl2 (đktc) đã tham gia phản ứng bằng bao nhiêu ? ( Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn )
\(2NaBr + Cl_2 \to 2NaCl + Br_2\\ 2NaI + Cl_2 \to 2NaCl + I_2\\ n_{Cl_2} =\dfrac{1}{2}n_{NaCl} = \dfrac{1}{2}.\dfrac{23,4}{58,5} = 0,2(mol)\\ \Rightarrow V_{Cl_2} = 0,2.22,4 = 4,48(lít)\)
\(n_{NaCl}=\dfrac{23.4}{58.5}=0.4\left(mol\right)\)
\(BTNTCl:\)
\(n_{Cl_2}=\dfrac{n_{NaCl}}{2}=\dfrac{0.4}{2}=0.2\left(mol\right)\)
\(V_{Cl_2}=0.2\cdot22.4=4.48\left(l\right)\)
Cho một lượng Zinc vừa đủ vào 50ml dung dịch sulfuric acid loãng, sau phản ứng thu được 7,437 lít khí hydrogen (đktc).
a.Viết PTHH xảy ra?
b.Tính khố lượng Zinc đã tham gia phản ứng?
c.Tính nồng độ mol/lít của dung dịch acid đã dùng?
d.Tính khối lượng muối thu được sau phản ứng?
\(a,Zn+H_2SO_4\rightarrow ZnSO_4+H_2\\ b,n_{H_2}=\dfrac{7,437}{24,79}=0,3mol\\ n_{Zn}=n_{H_2SO_4}=n_{ZnSO_4}=n_{H_2}=0,3mol\\ m_{Zn}=0,3.65=19,5g\\ c,C_{M_{H_2SO_4}}=\dfrac{0,3}{0,05}=6M\\ d,m_{ZnCl_2}=0,3.136=40,8g\)
cko kim loại aluminium tác dụng với 30ml dung dịch sulfuric acid (h2so4) 0.5m thu đc muối aluminium sulfate và khí hydrogen
a/ lập phương trình hóa hc của phản ứng
b/ tính khối lượng của kim loại tham gia phản ứng , khối lượng muối aluminium sulfate tạo thành
c/tính thể tích khí higro thoát ra(25 độ c,1bar)
\(a.2Al+3H_2SO_4->Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2\\ b.n_{Al}=1,5.0,5.0,03=0,0375mol\\ m_{Al}=0,0375.27=1,0125g\\ m_{Al_2\left(SO_4\right)_3}=342\cdot\dfrac{1}{3}\cdot0,03\cdot0,5=1,71g\\V_{H_2}=24,79.0,5.0,03=0,37185L\)
\(a/2Al+3H_2SO_4\xrightarrow[]{}Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2\\ b/n_{H_2SO_4}=0,5.0,03=0,015\left(mol\right)\\ n_{Al_2\left(SO_4\right)_3}=\dfrac{0,015}{3}=0,005\left(mol\right)\\ m_{Al_2\left(SO_4\right)_3}=0,005.342=1,71\left(g\right)\\ n_{Al}=0,005.2=0,01\left(mol\right)\\ m_{Al}=0,01.27=0,27\left(g\right)\\ c/n_{H_2}=0,005.3=0,015\left(mol\right)\\ V_{H_2}=0,015.24,79=0,37185\left(l\right)\)
\(a/2Al+3H_2SO_4\xrightarrow[]{}Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2\)
\(b/30ml=0,03l\\ n_{H_2SO_4}=0,5.0,03=0,0015\left(mol\right)\\ n_{Al}=\dfrac{0,0015.2}{3}=0,001\left(mol\right)\\ m_{Al}=0,001.27=0,027\left(g\right)\\ n_{Al_2\left(SO_4\right)_3}=\dfrac{0,0015}{2}=0,00075\left(mol\right)\\ m_{Al_2\left(SO_4\right)_3}=0,00075.342=0,2565\left(g\right)\)
\(c/n_{H_2}=\dfrac{0,0015.3}{3}=0,0015\left(mol\right)\\ V_{H_2}=0,0015.24,79=0,037185\left(l\right)\)
Cho 14,4 gam magnesium vào dung dịch sulfuric acid loãng thu được magnesium sulfate và hydrogen (đkc)
a) viết PTHH
b) tính khối lượng acid đã tham gia phản ứng
c) tính thể tích không khí (đkc) cần để đốt cháy hết lượng hydrogen sinh ra ở phản ứng trên
(Mg=24, S=32, O=16, H=1)
a) Mg + H2SO4 --> MgSO4 + H2
b) \(n_{Mg}=\dfrac{14,4}{24}=0,6\left(mol\right)\)
PTHH: Mg + H2SO4 --> MgSO4 + H2
0,6--->0,6------->0,6----->0,6
=> \(m_{H_2SO_4}=0,6.98=58,8\left(g\right)\)
c)
PTHH: 2H2 + O2 --to--> 2H2O
0,6-->0,3
=> VO2 = 0,3.24,79 = 7,437 (l)
=> Vkk = 7,437.5 = 37,185 (l)
Phản ứng của sodium chloride rắn, hay của sodium iodide rắn với sulfuric acid đặc là phản ứng oxi hóa – khử? Vì sao?
- Xét phản ứng của NaCl với H2SO4:
NaCl(s) + H2SO4(l) \(\xrightarrow{{{t^o}}}\) NaHSO4(s) + HCl(g)
=> Ion Cl- không thể hiện tính khử, không có sự thay đổi số oxi hóa
=> Không phải phản ứng oxi hóa – khử
- Xét phản ứng của NaI với H2SO4:
8NaI(s) + 9H2SO4(l) → 8NaHSO4(s) + I2(g) + H2S(g) + 4H2O(g)
=> Ion I- thể hiện tính khử và khử sulfur trong H2SO4 từ số oxi hóa +6 về số oxi hóa -2 trong H2S
- Giải thích: Do ion Cl- có tính khử yếu hơn ion I-
Điều chế ethyl acetate bằng cách cho 6 gam acetic acid tác dụng với 5,2 gam ethanol có xúc tác là dung dịch sulfuric acid đặc và đun nóng thu được 5,28 gam ester. Tính hiệu suất của phản ứng.
\({{\rm{n}}_{{\rm{C}}{{\rm{H}}_{\rm{3}}}{\rm{COOH}}}}{\rm{ = }}\frac{{\rm{6}}}{{{\rm{60}}}}{\rm{ = 0,1 (mol); }}{{\rm{n}}_{{{\rm{C}}_2}{{\rm{H}}_5}{\rm{OH}}}}{\rm{ = }}\frac{{{\rm{5,2}}}}{{46}}{\rm{ }} \approx {\rm{ 0,113 (mol)}}\)
Phương trình hóa học:
Ta có: \(\frac{{0,1}}{1} < \frac{{0,113}}{1}\) => acetic acid hết, ester tính theo acetic acid.
\(\begin{array}{l}{{\rm{n}}_{{\rm{C}}{{\rm{H}}_{\rm{3}}}{\rm{COO}}{{\rm{C}}_2}{{\rm{H}}_5}}}{\rm{ = }}{{\rm{n}}_{{\rm{C}}{{\rm{H}}_{\rm{3}}}{\rm{COOH}}}}{\rm{ = 0,1 (mol) }}\\ \Rightarrow {{\rm{m}}_{{\rm{C}}{{\rm{H}}_{\rm{3}}}{\rm{COO}}{{\rm{C}}_2}{{\rm{H}}_5}}} = {\rm{0,1}} \times {\rm{88 = 8,8 (g)}}\\ \Rightarrow {\rm{H = }}\frac{{5,28}}{{8,8}} \times 100\% = 60\% \end{array}\)