Những câu hỏi liên quan
HB
Xem chi tiết
NH
21 tháng 1 2019 lúc 14:50

-Khai thác, nuôi trồng và chế biến hải sn

+Nước ta có bờ biển dài 3260 km và vùng đặc quyền kinh tế rộng (hơn 1 triệu k m 2 ). Vùng biển nước ta có nguồn lợi hải sản khá phong phú. Biển nước ta có hơn 2000 loài cá, trong đó khoảng 100 loài có giá trị kinh tế (cá nục, cá trích, cá thu, cá ngừ, cá hồng,...), hơn 100 loài tôm, một số loài có giá trị xuất khu cao (tôm he, tôm hùm, tôm rồng). Ngoài ra còn nhiều loài đặc sn như hải sâm, bào ngư, sò huyết,... Tổng tr lượng hải sản khong 3,9 - 4,0 triệu tấn, cho phép khai thác khoảng 1,9 triệu tấn/năm

+Dọc bờ biển nước ta có nhng bãi triều, đầm phá, cánh rừng ngập mặn,... thuận lợi nuôi trồng thuỷ sản nước lợ, mặn

-Du lịch bin - đảo

+Dọc bờ biển nước ta, suốt từ Bắc vào Nam có trên 120 bãi cát rộng, dài, phong cảnh đẹp, thuận lợi cho việc xây dựng các khu du lịch và nghỉ dưỡng

+Nhiều đảo ven bờ có phong cảnh kì thú; vịnh Hạ Long được UNESCO công nhận là di sản thiên nhiên thế giới

-Khai thác và chế biến khoáng sản biển

+Biển nước ta là nguồn mui vô tận. Nghề làm mui đưc phát triển từ lâu đời nhiều vùng ven biển từ Bắc vào Nam, đặc biệt là ven bin Nam Trung Bộ

+Dọc bờ biển có nhiều bãi cát chứa oxit titan có giá trị xuất khẩu. Cát trắng là nguyên liệu cho công nghiệp thuỷ tinh, pha lê có nhiều ở đảo Vân Hải (Quảng Ninh), Cam Ranh (Khánh Hòa)

+Vùng thềm lục địa nước ta có các tích tụ dầu khí, với tr lượng lớn

-Giao thông vận tải biển

+Nằm gần nhiều tuyến đường biển quốc tế quan trọng

+Ven biển có nhiều vũng, vịnh có thể xây dựng cng nước sâu, một số cửa sông cũng thuận lợi cho việc xây dựng cảng.

Bình luận (0)
AV
Xem chi tiết
VG
23 tháng 2 2022 lúc 9:53

Tham kha

Thiên tai thường gặp ở vùng biển nước ta là bão nhiệt đới, sạt lở bờ biển..

Bình luận (0)
H24

Kể tên 1 số thiên tai: sóng thần,bão,lũ lụt,hạn hán,động đất,lốc xoáy,sạc lở

Bình luận (0)
HB
Xem chi tiết
NH
19 tháng 5 2019 lúc 14:07

- Khai thác , nuôi trồng và chế biến hải sản:

      + Nước ta có bờ biển dài 3260km và vùng đặc quyền kinh tế rộng (hơn 1 triệu km2).Vùng biển nước ta có nguồn lợi hải sản khá phong phú. Biển nước ta có hơn 2.000 loài cá, trong đó khoảng 100 loài có giá trị kinh tế (cá nục, cá trích, cá thu, cá ngừ, cá hồng,...), hơn 100 loài tôm , một số loài có giá trị xuất khẩu cao: (tôm he, tôm hùm, tôm rồng). Ngoài ra còn có nhiều loại đặc sản như hải sâm, bào ngư, sò huyết,…Tống trữ lượng hải sản khoảng 3,9 - 4 triệu tấn , cho phép khai thác khoảng 1,9 triệu tấn.

      + Dọc bờ biển có nhiều bãi biển , đầm phá, cánh rừng ngập mặn,... thuận lợi cho nuôi trồng thủy sản nước mặn, lợ

- Du lịch biến - đảo:

      + Dọc bờ biển nước ta, suốt từ Bắc và Nam có 120 bãi cát rộng, dài, phong cảnh đẹp, thuận lợi cho việc xây dựng các khu du lịch, nghỉ dưỡng.

      + Nhiều đảo ven bờ có phong cảnh kì thú; vịnh Hạ Long được UNESCO công nhận là di sản thiên nhiên thế giới.

- Khai thác và chế biến khoáng sản biển:

      + Biển nước ta là nguồn muối vô tận. Nghề làm muối được phát triển từ lâu đời ở nhiều vùng ven biển từ Bắc vào Nam, đặc biệt là ven biển Nam Trung Bộ

      + Dọc bờ biển có nhiều bãi cát chứa oxit titan có giá trị xuất khẩu. Cát trắng là nguyên liệu cho công nghiệp thủy tinh, pha lê có nhiều ở dảo Vân Hải (Quảng Ninh), Cam Ranh (Khánh Hòa).

      + Vùng thềm lục địa nước ta có các tích tụ dầu khí, với trữ lượng lớn

- Giao thông vận tải biền:

      + Nằm gần nhiều tuyến đường biển quốc tế quan trọng.

      + Ven biển có nhiều vũng, vịnh, có thể xây dựng cảng nước sâu, một số cửa sông cũng thuận lợi cho việc xây dựng cảng

Bình luận (0)
SK
Xem chi tiết
OA
6 tháng 6 2017 lúc 15:52

- Khai thác và nuôi trồng hải sản:

+ Vùng biển nước ta giàu có: hơn 2.000 loài cá, trong đó khoảng 110 loài có giá trị kinh tế (cá nục, cá trích, cá thu, cá ngừ, cá hồng,...), 100 loài tôm (có giá trị xuất khẩu cao: tôm he, tôm hùm, tôm rồng). Tống trữ lượng hải sản khoảng 4 triệu tấn (95,5% là cá biển), hàng năm khai thác khoảng 1,9 triệu tấn.

+ Dọc bờ biển có nhiều vụng, vịnh, đầm phá, cửa sông, vùng rừng ngập mặn,... thuận lợi cho nuôi trồng hải sản.

- Du lịch biến - đảo:

+ Dọc bờ biển có 120 bãi cát rộng, dài, đẹp.

+ Nhiều đảo ven bờ có phong cảnh kì thú.

+ Có Vịnh Hạ Long là di sản thiên nhiên thế giới.

- Khai thác và chế biến khoáng sản biển:

+ Các mỏ dấu khí trữ lượng lớn, nhất là ở thềm lục địa phía Nam.

+ Biển mặn, nhiều nắng, thuận lợi cho nghề làm muối, đặc biệt ở ven biển Nam Trung Bộ.

+ Có titan ở các bãi cát dọc bờ biển, cát chế biến thuỷ tinh (Vân Hải, Cam Ranh).

- Giao thông vận tải:

+ Nhiều tuyến đường biển quốc tế quan trọng.

+ Ven biển có nhiều vũng, vịnh, cửa sông xây dựng cảng.

Bình luận (0)
TQ
6 tháng 6 2017 lúc 15:50

- Khai thác , nuôi trồng và chế biến hải sản:

+ Nước ta có bờ biển dài 3260km và vùng đặc quyền kinh tế rộng (hơn 1 triệu km2).Vùng biển nước ta có nguồn lợi hải sản khá phong phú. Biển nước ta có hơn 2.000 loài cá, trong đó khoảng 100 loài có giá trị kinh tế (cá nục, cá trích, cá thu, cá ngừ, cá hồng,...), hơn 100 loài tôm , một số loài có giá trị xuất khẩu cao: (tôm he, tôm hùm, tôm rồng). Ngoài ra còn có nhiều loại đặc sản như hải sâm, bào ngư, sò huyết,…Tống trữ lượng hải sản khoảng 3,9 - 4 triệu tấn , cho phép khai thác khoảng 1,9 triệu tấn.

+ Dọc bờ biển có nhiều bãi biển , đầm phá, cánh rừng ngập mặn,... thuận lợi cho nuôi trồng thủy sản nước mặn, lợ

- Du lịch biến - đảo:

+ Dọc bờ biển nước ta, suốt từ Bắc và Nam có 120 bãi cát rộng, dài, phong cảnh đẹp, thuận lợi cho việc xây dựng các khu du lịch, nghỉ dưỡng.

+ Nhiều đảo ven bờ có phong cảnh kì thú; vịnh Hạ Long được UNESCO công nhận là di sản thiên nhiên thế giới.

- Khai thác và chế biến khoáng sản biển:

+ Biển nước ta là nguồn muối vô tận. Nghề làm muối được phát triển từ lâu đời ở nhiều vùng ven biển từ Bắc vào Nam, đặc biệt là ven biển Nam Trung Bộ

+ Dọc bờ biển có nhiều bãi cát chứa oxit titan có giá trị xuất khẩu. Cát trắng là nguyên liệu cho công nghiệp thủy tinh, pha lê có nhiều ở dảo Vân Hải (Quảng Ninh), Cam Ranh (Khánh Hòa).

+ Vùng thềm lục địa nước ta có các tích tụ dầu khí, với trữ lượng lớn

- Giao thông vận tải biền:

+ Nằm gần nhiều tuyến đường biển quốc tế quan trọng.

+ Ven biển có nhiều vũng, vịnh, có thể xây dựng cảng nước sâu, một số cửa sông cũng thuận lợi cho việc xây dựng cảng

Bình luận (0)
NT
6 tháng 6 2017 lúc 15:50

- Khai thác và nuôi trồng hải sản: + Vùng biển nước ta giàu có: hơn 2.000 loài cá, trong đó khoảng 110 loài có giá trị kinh tế (cá nục, cá trích, cá thu, cá ngừ, cá hồng,...), 100 loài tôm (có giá trị xuất khẩu cao: tôm he, tôm hùm, tôm rồng). Tống trữ lượng hải sản khoảng 4 triệu tấn (95,5% là cá biển), hàng năm khai thác khoảng 1,9 triệu tấn. + Dọc bờ biển có nhiều vụng, vịnh, đầm phá, cửa sông, vùng rừng ngập mặn,... thuận lợi cho nuôi trồng hải sản. - Du lịch biến - đảo: + Dọc bờ biển có 120 bãi cát rộng, dài, đẹp. + Nhiều đảo ven bờ có phong cảnh kì thú. + Có Vịnh Hạ Long là di sản thiên nhiên thế giới. - Khai thác và chế biến khoáng sản biển: + Các mỏ dấu khí trữ lượng lớn, nhất là ở thềm lục địa phía Nam. + Biển mặn, nhiều nắng, thuận lợi cho nghề làm muối, đặc biệt ở ven biển Nam Trung Bộ. + Có titan ở các bãi cát dọc bờ biển, cát chế biến thuỷ tinh (Vân Hải, Cam Ranh). - Giao thông vận tải biền: + Gần nhiều tuyến đường biển quốc tế quan trọng. + Ven biển có nhiều vũng, vịnh, cửa sông xây dựng cảng.

Bình luận (0)
NH
Xem chi tiết
TH
2 tháng 3 2016 lúc 11:23

Những điều kiện thuận lợi để phát triển du lịch biển ở nước ta.

- Việt Nam có nguồn tài nguyên du lịch biển phong phú:

          + Dọc bờ biển nước ta suốt từ Bắc vào Nam có nhiều bãi tắm tốt: Đồ  Sơn, Sầm Sơn, Đại Lãnh, Mũi Né, Vũng Tàu …

          + Đặc sản: Tôm hùm, mực, sò huyết, cua biển …

- Nhiều đảo ven bờ có phong cảnh kỳ thú, hấp dẫn khách du lịch. Đặc biệt Vịnh Hạ Long được UNESCO công nhận là di tích thiên nhiên thế giới.

- Hiện nay du lịch biển là thế mạnh kinh tế của nhiều tỉnh ven biển; đã hình thành nhiều điểm, trung tâm du lịch như: Bãi cháy (Quảng Ninh); Đồ Sơn (Hải Phòng); Sầm Sơn (Thanh Hoá); Nha Trang (Khánh Hoà); Vũng Tàu (Bà Rịa- Vũng Tàu).

 

Bình luận (0)
HB
Xem chi tiết
NH
6 tháng 7 2018 lúc 2:15

- Nguồn lợi sinh vật: Phong phú, giàu thành phần loài; nhiều loài có giá trị kinh tế cao, loài quý hiếm,...

- Tài nguyên khoáng sản, dầu mỏ, khí tự nhiên nhiều.

- Có nhiều vùng biển kín, cửa sông thuận lợi xây dựng cảng.

- Có nhiều bãi tắm rộng, phong cảnh đẹp, khí hậu tốt; đảo,... thuận lợi cho phát triển du lịch.

Bình luận (0)
TN
Xem chi tiết
ML
Xem chi tiết
ND
16 tháng 8 2023 lúc 1:15

Tham khảo

* Một số hoạt động kinh tế ở vùng biển đảo nước ta:

- Khai thác và nuôi trồng thủy sản.

- Khai thác tài nguyên khoáng sản (muối, dầu mỏ, khí tự nhiên,…)

- Phát triển các hoạt động du lịch biển.

* Những thuận lợi và khó khăn trong phát triển kinh tế vùng biển đảo

- Thuận lợi:

Tài nguyên biển (sinh vật, khoáng sản,...) đa dạng, phong phú tạo điều kiện để phát triển nhiều ngành kinh tế biển, như: khai thác và nuôi trồng thuỷ sản, làm muối, khai thác dầu khí,...

+ Vị trí nằm gần các tuyến hàng hải quốc tế trên Biển Đông, dọc bờ biển có nhiều vịnh biển kín để xây dựng các cảng nước sâu,... là điều kiện để phát triển giao thông vận tải biển, là cửa ngõ để Việt Nam giao thương với thị trường quốc tế.

+ Nhiều bãi biển đẹp, nước biển ấm, chan hoà ánh nắng, nhiều vườn quốc gia, khu dự trữ sinh quyển ven biển và trên các đảo,... tạo điều kiện để phát triển du lịch biển đảo.

- Khó khăn:

+ Vùng biển nhiệt đới nước ta nhiều thiên tai, đặc biệt là bão. Những năm gần đây, biến đổi khí hậu đã tác động lớn tới thiên nhiên vùng biển đảo, gây khó khăn cho phát triển kinh tế biển đảo.

+ Cơ sở hạ tầng các vùng biển và hải đảo nhìn chung còn chưa đầy đủ và đồng bộ, không tương xứng với tiềm năng và thế mạnh biển đảo.

Bình luận (0)
HD
Xem chi tiết
TC
17 tháng 3 2022 lúc 11:28

tham khảo

 

Một số tài nguyên vùng biển nước ta:

- Khoáng sản:

+ Dầu khí: là khoáng sản quan trọng nhất, phân bố ở thềm lục địa phía Nam, thuận lợi phát triển công nghiệp khai thác và chế biến dầu khí (lọc hóa dầu).

+ Ti tan, cát thủy tinh ở Khánh Hòa, là nguyên liệu cho công nghiệp sản xuất thủy tinh, pha lê.

+ Vật liệu xây dựng: cát, sỏi...là nguyên liệu cho công nghiệp sản xuất vật liệu xây dựng.

+ Muối: phát triển ở vùng duyên hải Nam Trung Bộ (Cà Ná, Sa Huỳnh).

- Hải sản: trữ lượng thủy sản lớn với 4 ngư trường trọng điểm; cung cấp nguồn lợi cá, tôm, cua, rong biển... là cơ sở cho ngành khai thác hải sản. Các bãi triều đầm phá ven biển thuận lợi cho nuôi trồng thủy sản.

- Vùng biển nước ta rộng lớn, gần các tuyến hàng hải quốc tế, là cơ sở cho phát triển giao thông vận tải biển.

- Dọc bờ biển có nhiều bãi biển đẹp, các đảo ven bờ...là cơ sở để phát triển ngành du lịch

Nhiều nguồn tài nguyên bị khai thác cạn kiệt, môi trường biển nhiều nơi bị ô nhiễm đến mức báo động đã gây ra thiệt hại nghiêm trọng, cản trở sự phát triển kinh tế - xã hội của nhiều quốc gia. Biển có ảnh hưởng rất lớn đến môi trường sinh tồn của loài ngườic

Bình luận (0)
HV
17 tháng 3 2022 lúc 11:30

TK:

tài nguyên vùng biển nước ta:

- Khoáng sản:

+ Dầu khí: là khoáng sản quan trọng nhất, phân bố ở thềm lục địa phía Nam, thuận lợi phát triển công nghiệp khai thác và chế biến dầu khí (lọc hóa dầu).

+ Ti tan, cát thủy tinh ở Khánh Hòa, là nguyên liệu cho công nghiệp sản xuất thủy tinh, pha lê.

+ Vật liệu xây dựng: cát, sỏi...là nguyên liệu cho công nghiệp sản xuất vật liệu xây dựng.

+ Muối: phát triển ở vùng duyên hải Nam Trung Bộ (Cà Ná, Sa Huỳnh).

- Hải sản: trữ lượng thủy sản lớn với 4 ngư trường trọng điểm; cung cấp nguồn lợi cá, tôm, cua, rong biển... là cơ sở cho ngành khai thác hải sản. Các bãi triều đầm phá ven biển thuận lợi cho nuôi trồng thủy sản.

- Vùng biển nước ta rộng lớn, gần các tuyến hàng hải quốc tế, là cơ sở cho phát triển giao thông vận tải biển.

- Dọc bờ biển có nhiều bãi biển đẹp, các đảo ven bờ...là cơ sở để phát triển ngành du lịch

Nhiều nguồn tài nguyên bị khai thác cạn kiệt, môi trường biển nhiều nơi bị ô nhiễm đến mức báo động đã gây ra thiệt hại nghiêm trọng, cản trở sự phát triển kinh tế - xã hội của nhiều quốc gia. Biển có ảnh hưởng rất lớn đến môi trường sinh tồn của loài người.

Bình luận (0)
KS
17 tháng 3 2022 lúc 11:56

tham khảo

 

Một số tài nguyên vùng biển nước ta:

- Khoáng sản:

+ Dầu khí: là khoáng sản quan trọng nhất, phân bố ở thềm lục địa phía Nam, thuận lợi phát triển công nghiệp khai thác và chế biến dầu khí (lọc hóa dầu).

+ Ti tan, cát thủy tinh ở Khánh Hòa, là nguyên liệu cho công nghiệp sản xuất thủy tinh, pha lê.

+ Vật liệu xây dựng: cát, sỏi...là nguyên liệu cho công nghiệp sản xuất vật liệu xây dựng.

+ Muối: phát triển ở vùng duyên hải Nam Trung Bộ (Cà Ná, Sa Huỳnh).

- Hải sản: trữ lượng thủy sản lớn với 4 ngư trường trọng điểm; cung cấp nguồn lợi cá, tôm, cua, rong biển... là cơ sở cho ngành khai thác hải sản. Các bãi triều đầm phá ven biển thuận lợi cho nuôi trồng thủy sản.

- Vùng biển nước ta rộng lớn, gần các tuyến hàng hải quốc tế, là cơ sở cho phát triển giao thông vận tải biển.

- Dọc bờ biển có nhiều bãi biển đẹp, các đảo ven bờ...là cơ sở để phát triển ngành du lịch

Nhiều nguồn tài nguyên bị khai thác cạn kiệt, môi trường biển nhiều nơi bị ô nhiễm đến mức báo động đã gây ra thiệt hại nghiêm trọng, cản trở sự phát triển kinh tế - xã hội của nhiều quốc gia. Biển có ảnh hưởng rất lớn đến môi trường sinh tồn của loài ngườic

Bình luận (0)