Những câu hỏi liên quan
VV
Xem chi tiết
VV
Xem chi tiết
DL
29 tháng 3 2024 lúc 19:47
Nhiễm vi khuẩn và virus có nhiều điểm chung. Cả hai đều là vi sinh vật và lây lan qua những con đường như: Ho và hắt hơi; Tiếp xúc với người nhiễm bệnh, đặc biệt là hôn và quan hệ tình dục; Tiếp xúc với bề mặt bị nhiễm khuẩn, thực phẩm và nước ô nhiễm
Bình luận (0)
ML
Xem chi tiết
ML
23 tháng 3 2023 lúc 23:43

Virus khác với vi khuẩn ở những điểm sau:

- Chưa có cấu tạo tế bào.

- Kích thước siêu nhỏ (khoảng 20 – 300 nm).

- Vật chất di truyền chỉ chứa DNA hoặc RNA.

- Sống kí sinh nội bào bắt buộc, không có khả năng biểu hiện sự sống khi tồn tại độc lập.

- Không có hệ thống sinh năng lượng, không có hiện tượng sinh trưởng và sinh sản (có quá trình nhân lên).

- Không mẫn cảm với kháng sinh

Bình luận (0)
ML
Xem chi tiết
ML
23 tháng 3 2023 lúc 23:43

- Khái niệm: Virus là thực thể chưa có cấu tạo tế bào, sống kí sinh nội bào bắt buộc.

- Đặc điểm của virus:

- Có kích thước siêu hiển vi (khoảng 20 – 300 nm).

- Chưa có cấu tạo tế bào; chỉ cấu tạo đơn giản gồm phần lõi là DNA hoặc RNA và lớp vỏ protein, một số virus còn có vỏ ngoài.

- Sống kí sinh nội bào bắt buộc, không thể nhân lên và thực hiện các hoạt động chuyển hóa bên ngoài tế bào chủ.

- Không có hệ thống sinh năng lượng, không có hiện tượng sinh trưởng và không mẫn cảm với các chất kháng sinh.

- Trong điều kiện ngoài cơ thể, chúng có thể tồn tại lâu dài ở trạng thái đại phân tử hóa học không sống và có khả năng truyền nhiễm.

Bình luận (0)
ND
Xem chi tiết
GD

- Vi khuẩn đã có cấu tạo tế bào hoàn chỉnh; thường được cấu tạo gồm 4 thành phần: thành tế bào, màng tế bào, chất bào chất, vùng nhân.

- Virus chưa có cấu tạo tế bào hoàn chỉnh; thường được cấu tạo gồm lớp vỏ protein và phần lõi chứa vật chất di truyền, một số virus có thêm lớp vỏ ngoài.

Bình luận (0)
NB
Xem chi tiết
NK
7 tháng 12 2021 lúc 14:15

4.Cách xây dựng khóa lưỡng phân: là dựa trên một đôi đặc điểm đối lập để phân chia chúng thành hai nhóm cho đến khi mỗi nhóm chỉ còn lại một sinh vật.

5.

-Virus rất nhỏ bé, kích thước mỗi cá thể chỉ trong khoảng 20 nm đến 200 nm (nhỏ hơn vi khuẩn hàng ngàn lần).

-Không có cấu tạo tế bào, không có màng kép lipid bao bọc.

-Có đời sống kí sinh bắt buộc.

-Vật chất di truyền là một trong hai loại: DNA hoặc RNA mà không có cả hai.

-Không có hệ giải mã và dịch mã.

-Không tăng kích thước (không lớn).

-Không tự di chuyển.[59]

-Không có khả năng tự phát triển và phân chia

-Bị bất hoạt hoàn toàn khi ở ngoài vật chủ

bệnh:

-Nhiễm trùng da. Bề mặt da là nơi trú ngụ của nhiều loại vi khuẩn. ...

-Mụn trứng cá ...

-Nhiễm trùng đường hô hấp. ...

-Bệnh cảm cúm.

cách phòng tránh:

-Bổ sung chất dinh dưỡng cho cơ thể giúp tăng sức đề kháng chống lại virus xâm nhập.

-Vệ sinh sạch sẽ các vật dụng trong nhà

-Thường xuyên rửa tay bằng xà phòng diệt khuẩn

-Tiêm phòng đầy đủ

 

Bình luận (0)
HH
Xem chi tiết
NK
3 tháng 1 2022 lúc 14:46

C

C

Bình luận (0)
H24

C

D

Bình luận (1)
AV
3 tháng 1 2022 lúc 14:48

18.c

19.c

Bình luận (0)
HN
Xem chi tiết
KN
24 tháng 2 2023 lúc 9:10

virus nhỏ hơn vi khuẩn , virus lớn nhất nhỏ hơn vi khuẩn nhỏ nhất

Bình luận (0)
AR
24 tháng 2 2023 lúc 9:23

virus chưa có cấu tạo tế bào và kích thước siêu nhỏ còn vi khuẩn có cấu tạo tế bào và kích thước lớn hơn virus

Bình luận (0)
H9
24 tháng 2 2023 lúc 11:43

+Vi khuẩn là sinh vật đơn bào sống ở bên trong lẫn bên ngoài tế bào khác. Nó có thể sống mà không cần tới tế bào của chủ.

+Còn virus, chỉ có thể ký sinh,có nghĩa là chúng đi vào tế bào của vật chủ và sống ở trong tế bào

Bình luận (0)
HM
Xem chi tiết
H24
25 tháng 3 2022 lúc 16:37

Nêu khái niệm cấu tạo của virus?

- Cấu tạo của virus : Gồm vỏ protein, có lõi lak ADN hoặc mARN sao chép ngược, trong đó bộ ADN có tới 90% lak có đuôi,...vv

Vì sao virus dễ dàng có nhiều biến thể?

- Vik virus có mang thông tin di truyền lak ADN, khi tạo ra biến thể tức là ADN bị đột biến làm thay đổi, do đó với tốc độ sinh sản, số lượng cá thể thik virus có rất nhiều loại đột biến khác nhau -> nhiều biến thể

Lấy VD trong thực tế : Virus Dengue, virus viêm não nhật bản, virus HIV,...vv

Bình luận (0)