Vẽ và mô tả hình dạng vi khuẩn lactic có trong tiêu bản.
Mô tả hình dạng của vi khuẩn lactic có trong nước dưa muối, cà muối?
TK
Vi khuẩn lactic đã biến đường trong sữa thành axit lactic, đồng thời trong quá trình lên men đã có sự tỏa nhiệt và biến đổi của prôtêin làm sữa đông tụ lại, vị ngọt của sữa giảm, vị chua tăng lên đồng thời lên men phụ tạo ra điaxêtyl, các este và các axit hữu cơ làm cho sữa có vị chua thơm ngon.
Vi khuẩn lactic đã phân giải một số đường có trong rau thành axit lactic theo phương trình:
Glucôzơ [ vi khuẩn lactic] ⇒ axit lactic.
– Do sự chênh lệch về nồng độ giữa trong và ngoài tế bào, nên nước đã đi từ môi trường nhược trương sang môi trường ưu trương làm cân bằng sự chênh lệch nồng độ đó, giúp cho quá trình lên men lactic xảy ra
Tham khảo
Axit lăctic thu được sẽ ở dạng muối canxilactat. Nhiệt độ tối ưu cho quá trình lên men lăctic là 50°C, trong quá trình lên men lăctic có nhiều vi khuẩn tham gia
Tham khảo!
Khi muối dưa, vi khuẩn lên men lactic gặp điều kiện thuận lợi sẽ sử dụng chất đường bột sẵn có trong rau để phát triển rồi chuyển hóa thành axit lactic làm chua dưa. Trong điều kiện đó, các loại vi khuẩn khác không phát triển được và bị diệt. ... Ngoài ra, ăn nhiều dưa chua, cà muối xổi còn có nguy cơ dễ mắc ung thư.
Vẽ và nhận dạng một số vi khuẩn có trong tiêu bản mẫu.
Tham khảo:
- Trong dưa muối, loại vi khuẩn có mặt nhiều nhất là vi khuẩn lactic có dạng hình que.
Mô tả hình dạng và cấu tạo của vi khuẩn? Nêu vai trò của vi khuẩn?Cho ví dụ vai trò của vi khuẩn trong đời sống.
-Vi khuẩn có nhiều hình thái khác nhau: hình cầu, hình que, hình xoắn, hình dấu phẩy, hình sợi.... Kích thước thay đổi tùy theo các loại hình và trong một loại hình kích thước cũng khác nhau. So với virus, kích thước của vi khuẩn lớn hơn nhiều, có thể quan sát vi khuẩn dưới kính hiển vi quang học.
-Vi khuẩn được sử dụng trong sinh học phân tử, sinh hóa và nghiên cứu di truyền, bởi vì chúng có thể phát triển nhanh chóng và tương đối dễ thao tác. Các nhà khoa học sử dụng vi khuẩn để nghiên cứu cách thức hoạt động của gen và enzyme. Vi khuẩn cũng là nhân tố cần thiết trong bào chế thuốc kháng sinh.
Mô tả hình dạng và cấu tạo của vi khuẩn? Nêu vai trò của vi khuẩn?Cho ví dụ vai trò của vi khuẩn trong đời sống.
- Hình dạng : hình cầu , hình que , hình xoắn , hình dấu phẩy , hình tia ,...
- Kích thước : nhỏ bé , mỗi tế bào chỉ từ 1 đến vài phần nghìn mm.
- Cấu tạo : đơn giản , là cá thể đơn bào
+ Màng ( vách tế bào )
+ Nhân : chưa hoàn chỉnh
+ Chất tế bào.
- Vai trò
+ Phân hủy các chất hữu cơ
+ Một số loài cố định đạm cho cây
+ Góp phần hình thành than đá,dầu lửa
+ Vi khuẩn lên men được ứng dụng trong muối dưa, muối cà, làm sữa chua...
- VD: Vi khuẩn lactic là vi khuẩn có lợi ở trong sữa chua
hãy lấy ví dụ 1 loài vi khuẩn mô tả đặc điểm sinh học : kích thước, hình dạng, cấu tạo trong, sinh dưỡng, sinh sản vai trò của vi khuẩn. hãy mô tả cơ chế hoạt động của vi khuẩn trong 1 ứng dụng / tác hại của vi khuẩn đó
Lấy ví dụ 1 loài vi khuẩn, mô tả đặc điểm sinh học: kích thước, hình dạng, cấu tạo trong, sinh dưỡng, sinh sản, vai trò của vi khuẩn. Hãy mô tả cơ chế hoạt động của vi khuẩn trong 1 ứng dụng/tác hại của vi khuẩn đó. Giúp em với ạ
hãy mô tả hình dạng của vi khuẩn. Dựa vào hình dạng, người ta phân chia thành những loại vi khuẩn nào?
TK:
-Đa số có hình que, hình cầu, hay hình xoắn; những vi khuẩn có hình dạng như vậy được gọi theo thứ tự là trực khuẩn (bacillus), cầu khuẩn (coccus), và xoắn khuẩn (spirillum). Một nhóm khác nữa là phẩy khuẩn (vibrio) có hình dấu phẩy. Một nhóm nhỏ hơn thậm chí có dạng hình tứ diện.
Đa số có hình que, hình cầu, hay hình xoắn; những vi khuẩn có hình dạng như vậy được gọi theo thứ tự là trực khuẩn (bacillus), cầu khuẩn (coccus), và xoắn khuẩn (spirillum). Một nhóm khác nữa là phẩy khuẩn (vibrio) có hình dấu phẩy. Một nhóm nhỏ hơn thậm chí có dạng hình tứ diện.
Đa số có hình que, hình cầu, hay hình xoắn; những vi khuẩn có hình dạng như vậy được gọi theo thứ tự là trực khuẩn (bacillus), cầu khuẩn (coccus), và xoắn khuẩn (spirillum). Một nhóm khác nữa là phẩy khuẩn (vibrio) có hình dấu phẩy. Một nhóm nhỏ hơn thậm chí có dạng hình tứ diện.
Đa số có hình que, hình cầu, hay hình xoắn; những vi khuẩn có hình dạng như vậy được gọi theo thứ tự là trực khuẩn (bacillus), cầu khuẩn (coccus), và xoắn khuẩn (spirillum). Một nhóm khác nữa là phẩy khuẩn (vibrio) có hình dấu phẩy. Một nhóm nhỏ hơn thậm chí có dạng hình tứ diện.
Quan sát và mô tả sự khác nhau về cấu tạo giữa tế bào nhân sơ và nhân thực.
Chuẩn bị: Hình 19.2: cấu tạo tế bào nhân sơ (vi khuẩn) và hình tế bào nhân thực (động vật).
Quan sát và vẽ: Dựa vào hình ảnh hai tế bào đã chuẩn bị, hãy vẽ ra giấy hình dạng và cấu tạo của mỗi tế bào, ghi lại những đặc điểm đáng chú ý.
So sánh và trình bày: Nói về cấu tạo của mỗi loại tế bào. So sánh sự khác nhau và giống nhau về cấu tạo giữa tế bào nhân sơ và nhân thực.
So sánh sự giống và khác nhau giữa tế bào nhân sơ và tế bào nhân thực:
SS | Tế bào nhân sơ | Tế bào nhân thực |
Giống | - Đều có cấu tạo từ ba thành phần chính là: màng tế bào, tế bào chất, nhân hoặc vùng nhân | |
Khác | - Nhân không có màng bao bọc - Chưa có hệ thống nội màng - Các bào quan chưa có màng bao bọc | - Nhân có màng bao bọc - Có hệ thống nội màng - Các bào quan đã có màng bao bọc |
Thiết bị như hình vẽ bên là một bộ phận trong máy lọc nước RO ở các hộ gia đình và công sở hiện nay. Khi nước chảy qua thiết bị này thì được chiếu bởi một bức xạ có khả năng tiêu diệu hoặc làm biến dạng hoàn toàn vi khuẩn vì vậy có thể loại bỏ được 99,9% vi khuẩn. Bức xạ đó là
A. tử ngoại.
B. gamma
C. hồng ngoại.
D. tia X.
Đáp án A
Tia có tác dụng khử trùng, diệt khuẩn là tia tử ngoại (hay còn gọi là tia cực tím)