Từ số liệu của bảng 1.1, hãy chỉ ra mối liên hệ giữa gia tốc của xe với lực tác dụng lên nó.
2.
a) Dựa vào số liệu đo được từ thí nghiệm hoặc Bảng 23.1, vẽ đồ thị biểu diễn mối liên hệ giữa độ biến dạng của lò xo và lực tác dụng lên lò xo.
b) Nhận xét về hình dạng của đồ thị và rút ra kết luận.
Đồ thị có dạng đường thẳng hướng lên trên, cho thấy lò xo có độ dãn tỉ lệ thuận với lực tác dụng.
a) Dựa vào số liệu đo được từ thí nghiệm hoặc Bảng 23.1, vẽ đồ thị biểu diễn mối liên hệ giữa độ biến dạng của lò xo và lực tác dụng lên lò xo.
b) Nhận xét về hình dạng của đồ thị và rút ra kết luận.
a) Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc vào lực đàn hồi (trục tung) vào độ biến dạng của lò xo 1 (trục hoành).
Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của lực đàn hồi (trục tung) vào độ biến dạng của lò xo 2 (trục hoành).
b) Đồ thị có dạng đường thẳng và đi qua gốc tọa độ (đồ thị này được vẽ dựa trên số liệu thí nghiệm được cho trong SGK). Từ đó có thể suy ra được độ lớn lực đàn hồi tỉ lệ thuận với độ biến dạng của lò xo.
Từ kết quả thí nghiệm, hãy nhận xét về mối liên hệ giữa gia tốc mà vật thu được với độ lớn của lực tác dụng vào vật.
Gia tốc của vật có cùng hướng với lực tác dụng. Độ lớn của gia tốc tỉ lệ thuận với độ lớn của lực tác dụng vào vật.
5. Từ kết quả thí nghiệm, hãy nhận xét về mối liên hệ giữa gia tốc mà vật thu được với độ lớn của lực tác dụng vào vật.
Gia tốc của vật có cùng hướng với lực tác dụng. Độ lớn của gia tốc tỉ lệ thuận với độ lớn của lực tác dụng vào vật.
Một xe ô tô có khối lượng 1 tấn bắt đầu chuyển động trên mặ đường dưới tác dụng của lực kéo động cơ và 1500N. Biết hệ số ma sát giữa mặt đường và bánh xe là 0,25
a) Hãy kể tên các lực tác dụng lên xe và biểu diễn nó
b) Tính tốc độ của xe sau khi nó đi đượ 2 phút
c) Tính quãng đường của xe đi được khi nó đạt tốc độ 36 km/h
a)Các lực tác dụng lên xe: trọng lực P; phản lực N; lực kéo F; lực ma sát \(F_{ms}\).
b)Gia tốc xe: \(F=m\cdot a\)
\(\Rightarrow a=\dfrac{F}{m}=\dfrac{1500}{1\cdot1000}=1,5m/s^2\)
Tốc độ xe khi đi được 2 phút: \(v=v_0+at=1,5\cdot2\cdot60=180m/s=50km/h\)
c)Khi xe đạt \(v=36km/h=10m/s\)
Quãng đường xe đi khi nó đạt tốc độ \(v=36km/h\):
\(S=\dfrac{v^2-v_0^2}{2a}=\dfrac{10^2-0}{2\cdot1,5}=33,33m\)
Năng lượng gió có thể làm cây bị cong hoặc gãy. Năng lượng gió càng lớn thì tác dụng lực lên cây càng lớn. Từ thảo luận 4 và hình minh họa hình 41.3, em có nhận xét gì về mối liên hệ giữa năng lượng của vật và khả năng tác dụng lực của nó?
Mối quan hệ là năng lượng của vật sẽ đặc trưng cho khả năng tác dụng lực của nó
Một ôtô có khối lượng 2,5 tấn chuyển động thẳng nhanh dần đều trên đường nằm ngang với gia tốc 1,5m/s2 . Hệ số ma sát giữa bánh xe và mặt đường là 0,1. Cho g = 10m/s2 . a) Chỉ ra các lực tác dụng vào xe ? Vẽ các vectơ lực đó ? Tính độ lớn của từng lực đó ? b) Khi đang chuyển động với vận tốc 10m/s, nếu xe tắt máy thì gia tốc của xe bằng bao nhiêu ?
a, <Bạn tự làm phần đầu nha>
Đổi : 2,5 tấn =2500 kg
Trọng lực tác dụng lên vật là
\(P=mg=2500\cdot10=25000\left(N\right)\)
Theo định luật II Niuton có
\(\overrightarrow{F_k}+\overrightarrow{F_{ms}}+\overrightarrow{N}+\overrightarrow{P}=m\cdot\overrightarrow{a}\)
Chiếu theo trục Oy: \(N=P=25000\left(N\right)\)
Lực ma sát giữa bánh xe và mặt đường
\(F_{ms}=N\cdot\mu=25000\cdot0,1=2500\left(N\right)\)
Chiếu lên Ox: \(F_k=m\cdot a+F_{ms}=2500\cdot1,5+2500=6250\left(N\right)\)
b, Khi xe tắt máy
Theo định luật II Niuton có
\(\overrightarrow{F'_{ms}}+\overrightarrow{N}+\overrightarrow{P}=m\cdot\overrightarrow{a'}\)
Chiếu theo Oy: \(a=\dfrac{-F_{ms}}{m}=\dfrac{-2500}{2500}=-1\left(\dfrac{m}{s^2}\right)\)
1.
a) Dựa vào bộ dụng cụ được đề xuất, hãy thiết kế phương án thí nghiệm (trong đó thể hiện rõ các bước tiến hành) để tìm mối liên hệ giữa lực đàn hồi và độ biến dạng của lò xo.
b) Tiến hành thí nghiệm khảo sát, ghi lại số liệu đo được vào bảng số liệu như gợi ý trong Bảng 23.1.
a) Bố trí thí nghiệm như hình vẽ
Các bước tiến hành thí nghiệm:
+ Bước 1: Treo một vật nặng 50 g vào lò xo, ghi lại độ dãn
+ Bước 2: Bỏ vật nặng 50 g ra, đổi thành vật nặng 100 g vào lò xo, ghi lại độ dãn
+ Bước 3: Lặp lại thí nghiệm với các vật nặng 150 g, 200 g, 250 g
=> Mối liên hệ giữa lực đàn hồi và độ biến dạng của lò xo là: Lò xo có độ dãn tỉ lệ thuận với lực tác dụng.
b) Sau khi khảo sát và đo đạc, ta có bảng số liệu như bảng 23.1
a) Dựa vào bộ dụng cụ được đề xuất, hãy thiết kế phương án thí nghiệm (trong đó thể hiện rõ các bước tiến hành) để tìm mối liên hệ giữa lực đàn hồi và độ biến dạng của lò xo.
b) Tiến hành thí nghiệm khảo sát, ghi lại số liệu đo được vào bảng số liệu như gợi ý trong Bảng 23.1.
a) Bố trí thí nghiệm như hình vẽ
Các bước tiến hành thí nghiệm:
+ Bước 1: Treo một vật nặng 50 g vào lò xo, ghi lại độ dãn
+ Bước 2: Bỏ vật nặng 50 g ra, đổi thành vật nặng 100 g vào lò xo, ghi lại độ dãn
+ Bước 3: Lặp lại thí nghiệm với các vật nặng 150 g, 200 g, 250 g
=> Mối liên hệ giữa lực đàn hồi và độ biến dạng của lò xo là: Lò xo có độ dãn tỉ lệ thuận với lực tác dụng.
b) Sau khi khảo sát và đo đạc, ta có bảng số liệu như bảng 23.1