1. Hòa tan 17,1g hỗn hợp gồm Al2O3 và CuO cần vừa đủ 300g dd HCl 7,3%. Khối lượng của CuO là:
Hòa tan hoàn toàn 26,2g hỗn hợp al2o3 và CuO cần dùng vừa đủ 250ml dd h2so4 2M. Tính % khối lượng các chất trong hỗn hợp và nồng độ mol dd sau phản ứng
\(n_{H_2SO_4}=0,25.2=0,5\left(mol\right)\)
Gọi \(\left\{{}\begin{matrix}n_{Al_2O_3}=x\left(mol\right)\\n_{CuO}=y\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
\(Al_2O_3+3H_2SO_4\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2O\)
x----------> 3x --------> x
\(CuO+H_2SO_4\rightarrow CuSO_4+H_2O\)
y --------> y --------> y
Có hệ phương trình
\(\left\{{}\begin{matrix}102x+80y=26,2\\3x+y=0,5\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0,1\\y=0,2\end{matrix}\right.\)
\(\%_{m_{Al_2O_3}}=\dfrac{102.0,1.100}{26,2}=38,93\%\)
\(\%_{m_{CuO}}=\dfrac{80.0,2.100}{26,2}=61,07\%\)
\(CM_{Al_2\left(SO_4\right)_3}=\dfrac{x}{0,25}=\dfrac{0,1}{0,25}=0,4M\)
\(CM_{CuSO_4}=\dfrac{y}{0,25}=\dfrac{0,2}{0,25}=0,8M\)
Hòa tan hoàn toàn 23,8 gam hỗn hợp A gồm Al, Mg, CuO cần vừa đủ 600ml dd HCl 2M sau phản ứng hoàn toàn thấy thoát ra 8,96 lít khí ở đktc.Tính khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp đầu
Gọi số mol của Al, Mg, CuO là a, b, c
=> 27a + 24b + 80c = 23,8
PTHH: 2Al + 6HCl --> 2AlCl3 + 3H2
a---->3a----------------->1,5a
Mg + 2HCl --> MgCl2 + H2
b----->2b---------------->b
CuO + 2HCl --> CuCl2 + H2O
c------->2c
=> \(\left\{{}\begin{matrix}1,5a+b=\dfrac{8,96}{22,4}=0,4\\3a+2b+2c=0,6.2=1,2\end{matrix}\right.\)
=> \(\left\{{}\begin{matrix}a=0,2\\b=0,1\\c=0,2\end{matrix}\right.\)
=> \(\left\{{}\begin{matrix}m_{Al}=0,2.27=5,4\left(g\right)\\m_{Mg}=0,1.24=2,4\left(g\right)\\m_{CuO}=0,2.80=16\left(g\right)\end{matrix}\right.\)
. Hoà tan 26,2 g hỗn hợp Al2O3 và CuO thì cần phải dùng vừa đủ 250ml dung dịch H2SO4 2M. % khối lượng Al2O3 và CuO trong hỗn hợp lần lượt là?
\(n_{H_2SO_4}=0,25.2=0,5mol\\ n_{Al_2O_3}=a,n_{CuO}=b\\ Al_2O_3+3H_2SO_4\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2O\\ CuO+H_2SO_4\rightarrow CuSO_4+H_2O\\ \Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}3a+b=0,5\\102a+80b=26,2\end{matrix}\right.\\ \Rightarrow a=0,1;b=0,2\\ \%m_{Al_2O_3}=\dfrac{0,1.102}{26,2}\cdot100=39\%\\ \%m_{CuO}=100-39=61\%\)
Hòa tan hoàn toàn 16,08 gam hỗn hợp A gồm (Cuo, ZnO) vào dd chứa 14,6 gam HCl vừa đủ thu được dd A
a, Tính % khối lượng của mỗi chất trong hỗn hợp A
b, Tính khối lượng muối thu được
a/ Gọi x,y lần lượt là số mol CuO và ZnO tham gia phản ứng
nHCl = 14,6/36,5 = 0,4 (mol)
PTHH : CuO + 2HCl -----> CuCl2 + H2O
(mol) x 2x x
ZnO + 2HCl -----> ZnCl2 + H2O
(mol) y 2y y
Ta có hệ pt : \(\begin{cases}80x+81y=16,08\\2x+2y=0,4\end{cases}\) \(\Leftrightarrow\begin{cases}x=0,12\\y=0,08\end{cases}\)
=> mCuO = 0,12.80 = 9,6 (g)
\(\Rightarrow\%CuO=\frac{9,6}{16,08}.100\approx59,7\%\)
=> %ZnO = 100% - 59,7% = 40,3%
b/ mCuCl2 = 0,12.135 = 16,2(g)
mZnCl2 = 0,08.136 = 10,88 (g)
1. Hòa tan 15,2g hỗn hợp gồm MgO và FeO cần vừa đủ 300ml dd HCl 2M. Khối lượng của MgO là:
PT: \(MgO+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2O\)
\(FeO+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2O\)
Gọi: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{MgO}=x\left(mol\right)\\n_{FeO}=y\left(mol\right)\end{matrix}\right.\) ⇒ 40x + 72y = 15,2 (1)
Ta có: nHCl = 0,3.2 = 0,6 (mol)
Theo PT: \(n_{HCl}=2n_{MgO}+2n_{FeO}=2x+2y=0,6\left(2\right)\)
Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0,2\left(mol\right)\\y=0,1\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow m_{MgO}=0,2.40=8\left(g\right)\)
Để hòa tan hết 13,2g hỗn hợp ZnO và Al2O3 cần vừa đủ 500ml dd HCL 1M. Tính % khối lượng từng chất trong hỗn hợp
Tính khối lượng dung dịch HCl 7,3% cần để hòa tan hết 24 g hỗn hợp gồm CuO và F e 2 O 3 có số mol bằng nhau (H=1, Cu=64, Fe=56, O=16, Cl=35,5).
Gọi x là số mol của CuO hay của F e 2 O 3 , ta có: 80x + 160x = 24
Suy ra x = 0,1 mol
C u O + 2 H C l → C u C l 2 + H 2 O F e 2 O 3 + 6 H C l → 2 F e C l 3 + 3 H 2 O
Số mol HCl cần = 8x = 0,8 mol. Khối lượng HCl = 0,8 x 36,5 = 29,2 gam.
Khối lượng dung dịch HCl 7,3% = (29,2 x 100)/7,3 = 400 gam.
Hòa tan hoàn toàn 32,2 gam hỗn hợp gồm CuO và ZnO cần dùng vừa đủ 400ml dd HCl 2M. Tính phần trăm về khối lượng (%m) của CuO và ZnO
CuO + 2HCl → CuCl2 + H2O (1)
ZnO + 2HCl → ZnCl2 + H2O (2)
\(n_{HCl}=0,4\times2=0,8\left(mol\right)\)
Gọi \(x,y\) lần lượt là số mol của CuO và ZnO
Theo PT1: \(n_{HCl}=2n_{CuO}=2x\left(mol\right)\)
Theo PT2: \(n_{HCl}=2n_{ZnO}=2y\left(mol\right)\)
Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}80x+81y=32,2\\2x+2y=0,8\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0,2\\y=0,2\end{matrix}\right.\)
Vậy \(n_{CuO}=0,2\left(mol\right)\) và \(n_{ZnO}=0,2\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{CuO}=0,2\times80=16\left(g\right)\)
\(\Rightarrow\%CuO=\dfrac{16}{32,2}\times100\%=49,69\%\)
\(m_{ZnO}=0,2\times81=16,2\left(g\right)\)
\(\Rightarrow\%ZnO=\dfrac{16,2}{32,2}\times100\%=50,31\%\)
Cho 100 ml dung dịch HCl 7m hòa tan vừa hết 21,1 g hỗn hợp CuO và Al2O3. Tính khối lượng mỗi oxit.
\(n_{HCl}=0,1.7=0,7\left(mol\right)\\ Đặt:n_{CuO}=a\left(mol\right);n_{Al_2O_3}=b\left(mol\right)\\ CuO+2HCl\rightarrow CuCl_2+H_2O\\ Al_2O_3+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2O\\ \Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}80a+102b=21,1\\2a+6b=0,7\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=0,2\\b=0,05\end{matrix}\right.\\ \Rightarrow\%m_{CuO}=\dfrac{0,2.80}{21,1}.100\approx75,829\%\\ \Rightarrow\%m_{Al_2O_3}\approx24,171\%\)
100ml=0,1l
\(n_{HCl}=CM.V_{dd}\)=7.0,1=0,7(mol)
gọi x,y lần lượt là số mol của\(CuO\) và\(Al_2O_3\)
PTHH1:\(CuO+2HCl\rightarrow CuCl_2+H_2O\)
x 2x x x
PTHH2:\(Al_2O_3+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2O\)
y 6y 2y 3y
ta có hệ pt:\(\left\{{}\begin{matrix}m_{CuO}+m_{Al_2O_3}=21,1\left(g\right)\\n_{HCl\left(1\right)}+n_{HCl\left(2\right)}=0,7\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}80x+102y=21,1\left(g\right)\\2x+6y=0,7\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
giải ra ta được:x=0,2;y=0,05
\(m_{CuO}=n.M\)=0,2.80=16(g)
\(m_{Al_2O_3}=n.M\)=0,05.102=5,1(g)