Những câu hỏi liên quan
NY
Xem chi tiết
LL
16 tháng 5 2021 lúc 17:20

THUẬN LỢI :
-trẻ em có ít ,có điều kiện thuận lợi cho việc giáo dục ,chăm sóc sức khỏe cho tẻ em
-Chất lượng cuộc sống được đảm bảo.
KHÓ KHĂN:
-Thiếu lao động dự trữ trong tương lai .
-Phải hỗ trợ chăm sóc y tế cho người già.
-Nguy cơ suy giảm dân số.

Bình luận (0)
NY
Xem chi tiết
LL
16 tháng 5 2021 lúc 17:19

THUẬN LỢI :
-trẻ em có ít ,có điều kiện thuận lợi cho việc giáo dục ,chăm sóc sức khỏe cho tẻ em
-Chất lượng cuộc sống được đảm bảo.
KHÓ KHĂN:
-Thiếu lao động dự trữ trong tương lai .
-Phải hỗ trợ chăm sóc y tế cho người già.
-Nguy cơ suy giảm dân số.

 

Bình luận (0)
DD
25 tháng 9 2022 lúc 21:02

thiếu nguồn lao đuộng dữ trự trong tương lai

chăm sóc y tế cho người già

nguy cơ giảm dân số

Bình luận (0)
HD
Xem chi tiết
ML
Xem chi tiết
AT
5 tháng 8 2023 lúc 19:27

Tham khảo:

- Ảnh hưởng của điều kiện tự nhiên:

+ Địa hình của Nhật Bản tạo thuận lợi cho phát triển ngành lâm nghiệp và du lịch nhưng cũng gây khó khăn trong giao thông vận tải. Do nằm trong vùng không ổn định của lớp vỏ Trái Đất nên Nhật Bản thường xuyên chịu ảnh hưởng của hoạt động động đất, núi lửa,... gây thiệt hại về người và tài sản.
+ Nhật Bản có nhiều loại đất như đất pốtdôn, đất nâu, đất đỏ, đất phù sa,... thuận lợi cho phát triển nhiều loại cây trồng khác nhau.
+Sự phân hóa của khí hậu tạo thuận lợi cho Nhật Bản đa dạng hoá cơ cấu cây trồng, vật nuôi và phát triển du lịch nhưng cũng thường xảy ra thiên tai.

+ Sông ngòi ở Nhật Bản tạo điều kiện để phát triển nông nghiệp, du lịch và thuỷ điện, ít có giá trị trong giao thông và nguy cơ xảy ra lũ lụt vào mùa mưa.

+ Phong cảnh tự nhiên đa dạng và tài nguyên sinh vật phong phú đã tạo thuận lợi cho quốc gia này phát triển ngành du lịch.

+ Nhật Bản có nhiều điều kiện để phát triển các ngành kinh tế biển do có đường bờ biển dài, nguồn tài nguyên biển phong phú

- Ảnh hưởng của đặc điểm dân cư - xã hội:

+ Nhật Bản có cơ cấu dân số già, tỉ suất tăng dân số tự nhiên ở mức âm đã tạo sức ép lớn về tình trạng thiếu hụt nguồn lao động, tăng chi phí an sinh xã hội.

+ Nhật Bản có nền văn hóa truyền thống lâu đời, đây là những tài nguyên có giá trị trong phát triển du lịch của Nhật Bản.

Bình luận (0)
BU
Xem chi tiết
LH
14 tháng 12 2021 lúc 14:46

ơ cấu dân số theo giới có ảnh hưởng đến phân bố sản xuất tổ chức đời sống xã hội và hoạch định chiến lược phát triển kinh tế - xã hội của các quốc gia.

- Về kinh tế: phát triển các ngành kinh tế phù hợp với cơ cấu theo giới để khai thác tối đa tiềm năng nguồn lao động, tránh lãng phí lao động và tình trạng thất nghiệp.

Ví dụ:

+  Nữ nhiều sẽ phù hợp phát triển các ngành công nghiệp chế biến, dệt may, gia dày...

 + Nam nhiều và năng động thuận lợi để phát triển các ngành khai thác, cơ khí chế tạo, công nghiệp hiện đại...

- Tổ chức đới sống - xã hội:

+ Nhà nước cần chú trọng hơn đến chính sách dân số kế hoạch hóa gia đình, giáo dục giới tính và sức khỏe sinh sản...(đặc biệt đối với các quốc gia có tỉ lệ nữ nhiều).

+ Hoạch định chiến lược phát triển dân số phù hợp.

+ Giải quyết tình trạng bất bình đẳng giới (phổ biến ở các nước thuộc châu Phi, Nam Á, Tây Nam Á).



 

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
HB
Xem chi tiết
NH
12 tháng 4 2018 lúc 12:41

Sự già hóa dân số ở nước phát triển và bùng nổ dân số ở các nước đang phát triển ảnh hưởng đến sự phát triển kinh tế - xã hội

   - Năm 2005 dân số thế giới là 6.477 triệu người, trong đó các nước đang phát triển chiếm 81%.

   - Sự tăng, giảm dân số ở các nhóm nước khác nhau đã ảnh hưởng đến sự phát triển kinh tế - xã hội.

   - Các nước phát triển:

      + Tỉ suất gia tăng dân số thấp hoặc không tăng dẫn đến già hóa dân số.

      + Ảnh hưởng:

         • Thiếu nguồn lao động.

         • Tỉ lệ người già ngày càng nhiều, chi phí tiền phúc lợi xã hội cao.

   - Các nước đang phát triển:

      + Gia tăng dân số nhanh (bùng nổ dân số).

      + Kinh tế còn chậm phát triển.

      + Ảnh hưởng:

         • Giải quyết việc làm, nhà ở, giáo dục, y tế,…

         • Môi trường hủy hoại nhanh.

Bình luận (0)
ML
Xem chi tiết
MP
28 tháng 7 2023 lúc 18:32

Tham khảo

Cơ cấu dân số già

- Thuận lợi: tỉ lệ dân số phụ thuộc ít, nhiều lao động có kinh nghiệm lâu năm.

- Khó khăn:  

+ Tỉ lệ người già nhiều, chi phí phúc lợi xã hội cho người già lớn, gây sức ép lên các vấn đề y tế.

+ Nguy cơ suy giảm dân số.

Bình luận (0)
H24
Xem chi tiết
HB
Xem chi tiết
NH
1 tháng 9 2018 lúc 16:00

a) Nhận xét và giải thích về sự thay đổi cơ cấu theo nhóm tuổi

* Nhận xét

- Tỉ lệ nhóm tuổi từ 0 - 14 tuổi ngày càng giảm từ 42,5% (năm 1979) xuống còn 39,0% (năm 1989) và 33,5% (năm 1999).

- Tỉ lệ nhóm tuổi từ 15 - 59 tuổi ngày càng tăng từ 50,4% (năm 1979) lên 53,8% (năm 1989) và đạt 58,4% (năm 1999).

- Tỉ lệ nhóm tuổi từ 60 tuổi trở lên cũng ngày càng tăng từ 7,1% (năm 1979) lên 7,2% (năm 1989) và đạt 8,1% (năm 1999).

Kết luận: Nước ta có cơ cấu dân số trẻ và đang có xu hướng già hoá.

* Nguyên nhân

- Tỉ lệ nhóm tuổi từ 0 - 14 tuổi ngày càng giảm do tỉ lệ sinh giảm, nhờ vào việc thực hiện tốt chính sách dân số và kế hoạch hoá gia đình, cùng với sự nhận thức của người dân về kế hoạch hoá gia đình ngày càng được nâng cao.

- Tỉ lệ nhóm tuổi từ 15 - 59 tuổi tăng là do hậu quả của sự bùng nổ dân số ở giai đoạn trước đó.

- Tỉ lệ nhóm tuổi từ 60 tuổi trở lên tăng do chất lượng cuộc sống được cải thiện, cùng với sự tiến bộ của ngành y tế đã làm giảm tỉ lệ tử, tuổi thọ trung bình tăng.

* Ảnh hưởng

- Giảm tỉ lệ dân số phụ thuộc, giảm gánh nặng dân số. Tuy nhiên, tỉ lệ dân số phụ thuộc ở nước ta vẫn còn cao nên các vấn đề giáo dục, y tế, văn hoá,... cũng cần được quan tâm giải quyết.

- Cơ cấu dân số trẻ nên có lực lượng lao động dồi dào, năng động, có khả năng tiếp thu khoa học kĩ thuật cao, nguồn dự trữ lao động lớn.

- Sự gia tăng nguồn lao động gây sức ép lên vấn đề giải quyết việc làm.

b) Nhận xét về cơ cấu giới tính và sự thay đổi cơ cấu giới tính

- Ở nhóm tuổi từ 0 - 14 tuổi: tỉ lệ nam nhiều hơn nữ.

- Ở nhóm tuổi từ 15 - 59 tuổi và từ 60 tuổi trở lên: tỉ lệ nam ít hơn nữ.

- Tỉ lệ giới tính nước ta luôn có sự mất cân đối và đang tiến tới cân bằng hơn.

+ Tỉ lệ nữ nhìn chung cao hơn tỉ lệ nam. Năm 1979, tỉ lệ nam: 48,5%, tỉ lệ nữ: 51,5%; năm 1999, tỉ lệ nam: 49,2%, tỉ lệ nữ: 50,8%.

+ Tỉ lệ nam giới có xu hướng ngày càng tăng, tỉ lệ nữ giảm (dẫn chứng).

Bình luận (0)