Trong hai số sau, hai số nào là hai số nguyên tố cùng nhau:
A. 2 và 4
B. 5 và 45
C. 6 và 11
D. 9 và 12
Trong hai số sau ,Hai số nào là hai số Nguyên tố cùng nhau ?
A.2 và 6 B.3 và 10 C.6 và 9 D15 và 33
Cách làm : Hai số nguyên tố cùng nhau khi ước chung lớn nhất của hai số đó là 1. tìm ước chung lớn nhất của từng cặp số, cặp số nào có ước chung lớn nhất bằng 1 thì cặp số đó là hai số nguyên tố cùng nhau. có bao nhiêu cặp thì chọn bấy nhiêu đáp án em nhé.
6 ⋮ 2 \(\Rightarrow\) ƯCLN(2; 6)= 2 (loại)
6 = 2.3; 9 = 32 => ƯCLN( 6; 9) = 3 (loại)
15 = 3.5 ; 33 = 3.11=> ƯCLN( 15; 33) = 3 (loại)
3 = 3; 10 = 2.5 => ƯCLN( 3; 10) = 1 (nhận)
Vậy 3 và 10 là hai số nguyên tố cùng nhau.
Chọn B. 3 và 10 .
Trong nhiều cuộc thi như vioedu họ có thể cho nhiều đáp án đúng chứ không phải lúc nào cũng chỉ là một đáp án đúng, trên đây là phương pháp giải bài tìm hai số nguyên tố cùng nhau, qua đó hy vọng em sẽ nắm được và tự làm cho các lần sau, và cũng để em thấy rằng học 24 hơn hẳn các trang khác là chỉ cho em cách giải chứ không phải cho mỗi đáp án. Chúc em học tốt!
Câu 9. Trong hai số sau, hai số nào là hai số nguyên tố cùng nhau? A. 2 và 6. B. 3 và 10. C. 6 và 9. D. 15 và 33.
Câu 6: Trong hai số sau, hai số nào là hai số nguyên tố cùng nhau?
A. 2 và 6. B. 3 và 10. C. 6 và 9. D. 15 và 33.
Chứng tỏ rằng 2 số sau đây nguyên tố cùng nhau:
a, Hai số lẻ liên tiếp
b, 2n + 5 và 3n + 7 (n∈ N)
\(a,\) Gọi 2 số đó là \(2n+1;2n+3\left(n\in N\right)\)
Gọi \(d=ƯCLN\left(2n+1,2n+3\right)\)
\(\Rightarrow2n+1⋮d;2n+3⋮d\\ \Rightarrow2n+3-2n-1⋮d\\ \Rightarrow2⋮d\)
Mà \(d\) lẻ nên \(d=1\)
Vậy \(ƯCLN\left(2n+1,2n+3\right)=1\left(đpcm\right)\)
\(b,\) Gọi \(d=ƯCLN\left(2n+5,3n+7\right)\)
\(\Rightarrow2n+5⋮d;3n+7⋮d\\ \Rightarrow2\left(3n+7\right)-3\left(2n+5\right)⋮d\\ \Rightarrow-1⋮d\\ \Rightarrow d=1\)
Vậy \(ƯCLN\left(2n+5,3n+7\right)=1\left(đpcm\right)\)
hai số nào sau đây là nguyên tố cùng nhau
A 2 và 3 B 4 và 6 C 2 và 8 d 9 VÀ 12
Số nào sau đây khi phân tích ra thừa số nguyên tố có cả hai thừa số 5 và 7
A 120
B 45
C 140
D 49 gấp gấp
1. Chứng tỏ rằng với mọi số tự nhiên n, các số sau đây là hai số nguyên tố cùng nhau:
a) n+2 và n+3
b) 2n+3 và 3n+5.
2. Tìm số tự nhiên a,b biết ƯCLN (a;b)=4 và a+b=48.
3. Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức: C=-(x-5)^2+10.
Trong các khẳng định sau, khẳng định nào đúng, khẳng định nào sai?
1, Số tận cùng là 4 thì chia hết cho 2
2, Số chia hết cho 2 thì có chữ số tận cùng là 4
3, Số chia hết cho 5 thì có chữ số tận cùng là 5
4, Nếu một số hạng của tổng không chia hết cho 7 thì tổng không chia hết cho 7
5, Số chia hết cho 9 có thể chia hết cho 3
6, Số chia hết cho 3 có thể chia hết cho 9
7, Nếu một số không chia hết cho 9 thì tổng các chữ số của nó không chia hết cho 9
8, Nếu tổng các chữ số của số a chia hết cho 9 dư r thì số a chia hết cho 9 sư r
9, Số nguyên là số tự nhiên chỉ chia hể cho 1 và chính nó
10, Hợp số là số tự nhiên nhiều hơn 2 ước
11, Một số nguyên tố đều là số lẻ
12, không có số nguyên tố nào có chữ số hàng đơn vị là 5
13, Không có số nguyên tố lớn hơn 5 có chữ số tạn cùng là 0; 2; 4; 5; 6; 8
14, Nếu số tự nhiên a lớn hơn 7 và chia hết cho 7 thì a là hợp số
15, Hai số nguyên tố cùng nhau là hai số cùng nhau là số nguyên tố
16, Hai số nguyên tố là hai số nguyên tố cùng nhau
17, Hai số 8 và 25 là hai số nguyên tố cùng nhau
1, Số tận cùng là 4 thì chia hết cho 2 Đ
2, Số chia hết cho 2 thì có chữ số tận cùng là 4 Đ
3, Số chia hết cho 5 thì có chữ số tận cùng là 5 Đ
4, Nếu một số hạng của tổng không chia hết cho 7 thì tổng không chia hết cho 7 S
5, Số chia hết cho 9 có thể chia hết cho 3 Đ
6, Số chia hết cho 3 có thể chia hết cho 9 S
7, Nếu một số không chia hết cho 9 thì tổng các chữ số của nó không chia hết cho 9 S
8, Nếu tổng các chữ số của số a chia hết cho 9 dư r thì số a chia hết cho 9 sư r Đ
9, Số nguyên là số tự nhiên chỉ chia hể cho 1 và chính nó S
10, Hợp số là số tự nhiên nhiều hơn 2 ước Đ
11, Một số nguyên tố đều là số lẻ S
12, không có số nguyên tố nào có chữ số hàng đơn vị là 5 S
13, Không có số nguyên tố lớn hơn 5 có chữ số tạn cùng là 0; 2; 4; 5; 6; 8 Đ
14, Nếu số tự nhiên a lớn hơn 7 và chia hết cho 7 thì a là hợp số Đ
15, Hai số nguyên tố cùng nhau là hai số cùng nhau là số nguyên tố Đ
16, Hai số nguyên tố là hai số nguyên tố cùng nhau S
17, Hai số 8 và 25 là hai số nguyên tố cùng nhau S
ht
Chứng minh rằng với n N thì hai số sau nguyên tố cùng nhau:
a) 5n + 2 và 2n + 1 b) 7n + 10 và 5n + 7 c) 2n + 1 và 2n + 3 c) 3n + 1 và 5n + 2
\(a,d=ƯCLN\left(5n+2;2n+1\right)\\ \Rightarrow2\left(5n+2\right)⋮d;5\left(2n+1\right)⋮d\\ \Rightarrow\left[5\left(2n+1\right)-2\left(5n+2\right)\right]⋮d\\ \Rightarrow-1⋮d\Rightarrow d=1\)
Suy ra ĐPCM
Cmtt với c,d
a) gọi d là \(UCLN\left(5n+2;2n+1\right)\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}5n+2⋮d\\2n+1⋮d\end{matrix}\right.\Rightarrow5\left(2n+1\right)-2\left(5n+2\right)=10n+5-10n-4⋮d\Rightarrow1⋮d\Rightarrow d\inƯ\left(1\right)=\left\{\pm1\right\}\\ \RightarrowƯCLN\left(5n+2;2n+1\right)=1\)b) gọi d là \(UCLN\left(7n+10;5n+7\right)\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}7n+10⋮d\\5n+7⋮d\end{matrix}\right.\Rightarrow5\left(7n+10\right)-7\left(5n+7\right)=35n+50-35n-49⋮d\Rightarrow1⋮d\Rightarrow d\inƯ\left(1\right)=\left\{\pm1\right\}\\ \RightarrowƯCLN\left(7n+10;5n+7\right)=1\)
d) gọi d là \(UCLN\left(3n+1;5n+2\right)\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}3n+1⋮d\\5n+2⋮d\end{matrix}\right.\Rightarrow3\left(5n+2\right)-5\left(3n+1\right)=15n+6-15n-5⋮d\Rightarrow1⋮d\Rightarrow d\inƯ\left(1\right)=\left\{\pm1\right\}\\ \RightarrowƯCLN\left(3n+1;5n+2\right)=1\)