A=1/2 +1/2*2 +...+1/2*100 ( * là ngũ,/ dấu gạch ngang
1 x 2 x 3 / 5 x 10 x 15 = ( gạch ngang là dấu gạch dưới 1 x 2 x 3
Dấu gạch chéo là đâu gạch dưới số 1 x 2 x 3.
=2×3/5×2×5×3×5=1/5×5×5=1/125
Bài 2: Tính nhanh
1/2+1/4+1/8+...............+1/128
Lưu ý: Dấu / nghĩa là dấu gạch ngang phân số
Đặt \(A=\frac{1}{2}+\frac{1}{4}+\frac{1}{8}+...+\frac{1}{128}\)
\(2A=1+\frac{1}{2}+\frac{1}{4}+...+\frac{1}{64}\)
\(2A-A=\left(1+\frac{1}{2}+\frac{1}{4}+...+\frac{1}{64}\right)-\left(\frac{1}{2}+\frac{1}{4}+\frac{1}{8}+...+\frac{1}{128}\right)\)
\(A=1-\frac{1}{128}=\frac{127}{128}\)
Ủng hộ mk nha ^_-
\(2\cdot A=1+\frac{1}{2}+\frac{1}{4}+...+\frac{1}{64}\)
\(A=\left(1+\frac{1}{2}+\frac{1}{4}+...+\frac{1}{64}\right)-\left(\frac{1}{2}+\frac{1}{4}+\frac{1}{8}+...+\frac{1}{128}\right)\)
\(A=1-\frac{1}{128}=\frac{128}{128}-\frac{1}{128}=\frac{127}{128}\)
13/18-2/9+1/2 ⇒
/ LÀ DẤU GẠCH NGANG CỦA PHÂN SỐ NHA
GIẢI HỘ MÌNH
13/18 - 2/9 + 1/2 = 81/162 + 1/2 = 324/324 = 1 nhé
13/18 - 2/9 + 1/2
= 13/18 - 4/18 + 9/18
= 9/18 + 9/18
= 18/18 = 1
-Đặt câu ( thành phần phụ chú ) :
+ đặt giữa 2 dấu gạch ngang
+ giữa 2 dấu phẩy
+ giữa 2 dấu ngoặc đơn
+ giữa 1 dấu gạch ngang với 1 dấu phẩy
+ đặt sau dấu 2 chấm
GIÚP MÌNH NHÉ !!!
THANKS !!!
BÀi 2 tìm x biết
h)2/3 x + 50% + x = 1/10
* Chú ý Dấu gạch chéo là dấu gạch ngang trong phân số nhé!
Bài 3: tìm số x biết
A) ( x+2) + ( x + 4 ) + ( x + 6) +...+ ( x + 100) = 6000
b) 1+ 2 + 3 +4 + ...+ x =15
c ) x - ( 2/ 11x13 + 20/13x15 + 20/15x17.... +20/53x55) =3/11
D) 7/4 x . ( 33/12+ 333/2020+333333/303030+33333333/42424242) = 22
e) 1/3+1/6+ 1/10+ 1/15+.....+ 2/x (x-1) = 2007/2009
g) ( 1/4+1/8+1/16+1/32+1/64+1/128+1/256). x =1
Chú ý : Dấu chấm trong câu d,g là dấu nhân nhé
Bài 3 :
b) Ta có 1+ 2 + 3 +4 + ...+ x =15
Nên \(\frac{x\left(x+1\right)}{2}=15\)
\(x\left(x+1\right)=30\)
=> \(x\left(x+1\right)=5.6\)
=> x = 5
Bài 2:
h; \(\dfrac{2}{3}\)\(x\) + 50% + \(x\) = \(\dfrac{1}{10}\)
\(\dfrac{2}{3}\)\(x\) + \(\dfrac{1}{2}\) + \(x\) = \(\dfrac{1}{10}\)
(\(\dfrac{2}{3}\)\(x\) + \(x\)) + \(\dfrac{1}{2}\) = \(\dfrac{1}{10}\)
\(x\) \(\times\) (\(\dfrac{2}{3}\) + 1) + \(\dfrac{1}{2}\) = \(\dfrac{1}{10}\)
\(x\) \(\times\) \(\dfrac{5}{3}\) + \(\dfrac{1}{2}\) = \(\dfrac{1}{10}\)
\(x\) \(\times\) \(\dfrac{5}{3}\) = \(\dfrac{1}{10}\) - \(\dfrac{1}{2}\)
\(x\) \(\times\) \(\dfrac{5}{3}\) = \(\dfrac{-2}{5}\)
\(x\) = \(\dfrac{-2}{5}\): \(\dfrac{5}{3}\)
\(x\) = - \(\dfrac{6}{25}\)
Lớp 5 chưa học số âm em nhé.
Bài 3:
a; (\(x\) + 2) + (\(x\) + 4) + (\(x+6\)) + ... + (\(x+100\)) = 6000
\(x\) + 2 + \(x\) + 4 + ... + \(x\) + 2 + 4 + 6 + ... + 100 = 6000
(\(x\) + \(x\) + \(x\) + ... + \(x\)) + (2 + 4 + ... + 100) = 6000
Xét dãy số 2; 4; ...;100;
Đây là dãy số cách đều với khoảng cách là: 4 - 2 = 2
Số số hạng của dãy số trên là: (100 - 2) : 2 + 1 = 50 (số)
Theo bài ra ta có:
\(x\) \(\times\) 50 + (100 + 2) \(\times\) 50 : 2 = 6000
\(x\) \(\times\) 50 + 102 x 50 : 2 = 6000
\(x\) \(\times\) 50 + (102 : 2) x 50 = 6000
\(x\) x 50 + 51 x 50 = 6000
\(x\) \(\times\) 50 + 2550 = 6000
\(x\) x 50 = 6000 - 2550
\(x\) x 50 = 3450
\(x\) x 50 = 3450
\(x\) = 3450 : 50
\(x\) = 69
1.Cho ba số tự nhiên abc. Trong đó a và b khi chia cho 5 dư 3 còn c khi chia cho 5 dư 2
a,Chứngs tỏ rằng mỗi tổng (cộng ) sau chia hết cho 5
A+c; b+c;a-b;
B,mỗi tổng hiệu sau có chia hết cho 5 ko
A+b+c;a+b-c;a+c-b
2. Tìm số tự nhiên x để
a, 113+x÷7
B, 113+x:13
3. Tính chứng tỏ rằng
a, ab có gạch ngang trên đầu +ba có gạch ngang trên đầu chia hết cho 11
b, abccó gạch trên đầu -cba có gạch ngang chia hết cho 99
c, 8 ngũ 10 - 8 ngũ 9-8 ngũ 8 ÷ 55
d, 7 ngũ 6+7 ngũ 5 -7 ngũ 4 :11
e,81 ngũ 7 -27 ngũ 9 - 9ngũ 13 ÷45
G, 10 ngũ 9+10 ngũ 8 + 10 ngũ 7 : 555
A= 1- 2/1.4 - 2/4.7 - 2/2014.2015
dấu / thay cho dấu gạch ngang của phân số nha!
ý mình là :1 trừ 2 phần 1 nhân 4 trừ 2 phần 4 nhân 7 trừ 2 phần 2014 nhân 2015
đây là dạng bài tính bạn giúp mình với
a) 1/2:3+1/3:4+1/4:5+.....+1/99×100
b)2/3:5+2/5:7+2/7×9+....2/97×99
Giúp em với ạ dấu gạch chéo là dấu phần nhé mọi người
Viết dấu gạch ngang của 1 /2 viết như thế nào
Ở trên đầu phần ô trống có các kí hiệu.Bạn vào cái biểu tượng thứ 3 {từ trái đếm sang} thì bạn sẽ viết được như thế này \(\frac{ }{ }\) và bạn có thể viết\(\frac{1}{2}\)