Mấy bạn cứ chép bài thế
Không biết tự tính à
Chép bài hoài
a x 12 = x + a
Tính a và x
Các bạn chỉ mình !
Bài này là bài Có biểu thức
và đây là phần c ) Tìm x để \(P< -\dfrac{1}{2}\), mình giải ra rồi P = \(-\dfrac{3}{\sqrt{x}+3}< -\dfrac{1}{2}\). Mình nghĩ ra mấy cách như thế này nhưng không biết nó cứ như nào ấy
Cách 1 : Chuyển vế \(-\dfrac{1}{2}\) sang thì sẽ ra \(-\dfrac{3}{\sqrt{x}+3}+\dfrac{1}{2}< 0\) , giải ra cũng ra kết quả là x<9
* Nhưng cho mình hỏi về cách này : Mình nghĩ là \(-\dfrac{3}{\sqrt{x}+3}\) đang nhỏ hơn \(-\dfrac{1}{2}\left(-0,5\right)\) , nó đang nhỏ hơn -0,5 mà nếu chuyển vế sang thì \(-\dfrac{3}{\sqrt{x}+3}+\dfrac{1}{2}< 0\) ( mình nghĩ nếu nhỏ hơn 0 thì không thể nhỏ hơn -0,5 được ) , nhưng tại sao nó vẫn ra kết quả vậy ạ . Giair thích cho mình chỗ mà mình đang bị nhầm lẫn và sửa giúp mình nhá !
Cách 2 : Vẫn đê nguyên như cũ \(-\dfrac{3}{\sqrt{x}+3}< -\dfrac{1}{2}\) ( vì \(\sqrt{x}+3>0\) , 2>0 ) nên là mình nhân chéo . Mình lấy 1 công thức tổng quát : \(-\dfrac{a}{b}< -\dfrac{c}{d}\)
* Nếu mà mình nhân theo kiểu \(-a.d< -c.b\) và 1 kiểu khác \(b.\left(-c\right)< \left(-a\right).d\) hai kiểu này nó lại khác nhau mà làm theo kiểu thứ nhất thì nó lại đúng vẫn ra x<9 . Các bạn cũng chỉ mình chỗ sai nhé ạ và giúp mình sửa ạ
Chị
Akai Haruma , chị giúp em với ạ !
thì vì cái P đó nó nhỏ hơn -0,5 nên bạn chuyển vế qua thành P+0,5<0 vẫn là 1 cách làm đúng (mình còn hay dùng cách này nữa mà)
còn khúc bạn lập luận vì nhỏ hơn 0 nên vẫn chưa chắc nhỏ hơn -0,5 có lẽ là bạn quên cái khúc mà nhỏ hơn 0 là bạn đã + 0,5 vào rồi nên nó ko phải là P nữa
và bài toán này có nhiều cách giải,bạn có thể làm như cách 1 và 2 cũng được,theo mình thì cách 2 mình ít khi làm vì phải cẩn thận ngồi xem dấu,cả 2 vế cùng dấu mới làm vậy được nên cũng hơi khó khăn,đó là theo mình thôi,còn bạn làm cách nào cũng được
Tại sao em lại nghĩ nhỏ hơn 0 thì không nhỏ hơn -0.5 được?
\(-3< 0\) nhưng \(-3< -0.5\) vẫn đúng đó thôi, 2 điều này đâu liên quan đâu nhỉ?
Khi nhân chéo 1 BPT thì: nếu mẫu số luôn dương BPT sẽ giữ nguyên chiều, nếu mẫu số luôn âm BPT sẽ đảo chiều.
Với a;b;c;d dương:
Khi em để dạng \(-\dfrac{a}{b}< -\dfrac{c}{d}\) và nhân chéo: \(-ad< -bc\) (nghĩa là nhân b, d lên, 2 đại lượng này dương nên BPT giữ nguyên chiều, đúng)
Còn "kiểu khác" kia của em \(b.\left(-c\right)< \left(-a\right).d\) nó từ bước nào ra được nhỉ?
Ta thấy : `\sqrt{x}+3>=3 , ∀x`
`->-3/(\sqrt{x}+3)<=-3/3=-1 , ∀x`
`->P<=-1`
`->P+1/2<=-1+1/2=-1/2<0`
tính hợp lí
a)
(-2)+7+(-12)+17+...+(-52)+57
tìm x
x-(57-(42+(-23-x)))=13-(47+(25-(32-x)))
mấy bạn ơi bài tính hợp lí trong sách bằng 55 mấy bạn thấy đúng không nếu đúng mấy bạn giải thích giúp mình còn sai thì cũng giải thích luôn !!!!!!!!!!!
còn bài tìm x trong ghi là -11 mấy bạn thấy đúng không nếu đúng mấy bạn giải thích giúp mình còn sai thì cũng giải thích luôn !!!!!!!!!!!
bạn mik cứ bảo chụp bài trong khi đó học online bạn ik ko chép lm thế nào để ko chụp bài mà vẫn giữ mối quan hệ vậy mik nhắc là viết bài rồi mà mấy bạn ik vẫn lười qué ,lm thế nào
NÓI LÀ CHƯA CHÉP HIHI
trời vào đây để hỏi nhưng bạn nói thế thì
1 bạn chép có tiền để nó tự chép
2 bảo nó tự chép
3 bảo nó thuê chép mình không rảnh
tuỳ bạn
:)))) hợp lý phết đấy mà trong trường hợp nó giận thì seo
Tìm hai số tự nhiên a và b (a > b) có BCNN bằng 336 và UCLN bằng 12.
Hôm trước thầy mình đã giải nhưng mình nghỉ vì bận, mượn tập bạn chép thì được kết quả như thế này :
Ta có :
BCNN(a,b) . ƯCLN(a,b) = a.b = 12 . 336 = 4032.
Vì ƯCLN(a,b) = 12
Đặt a = 12x ; b = 12y với ƯCLN(x,y) = 1 mà a.b = 4032
144 . (x.y) = 4032 => x.y = 28
Các cặp nguyên tố cùng nhau có tích bằng 28 là 28 và 1; 7 và 4
Khi x = 28, y = 1 thì a = 336, b = 12
Khi x = 7, y = 4 thì a = 86, b = 48
Những chỗ mình gạch ngang là phần mình không hiểu, ai giải thích dùm mình và chuyển bài toán này về đề như thế này : Tìm 2 số tự nhiên x và y ( x > y ) có BCNN bằng 336 và ƯCLN bằng 12 dùm mình.
Tìm hai số tự nhiên a và b (a > b) có BCNN bằng 336 và UCLN bằng 12.
Hôm trước thầy mình đã giải nhưng mình nghỉ vì bận, mượn tập bạn chép thì được kết quả như thế này :
Ta có :
BCNN(a,b) . ƯCLN(a,b) = a.b = 12 . 336 = 4032.
Vì ƯCLN(a,b) = 12
Đặt a = 12x ; b = 12y với ƯCLN(x,y) = 1 mà a.b = 4032
144 . (x.y) = 4032 => x.y = 28
Các cặp nguyên tố cùng nhau có tích bằng 28 là 28 và 1; 7 và 4
Khi x = 28, y = 1 thì a = 336, b = 12
Khi x = 7, y = 4 thì a = 86, b = 48
Những chỗ mình gạch ngang là phần mình không hiểu, ai giải thích dùm mình và chuyển bài toán này về đề như thế này : Tìm 2 số tự nhiên x và y ( x > y ) có BCNN bằng 336 và ƯCLN bằng 12 dùm mình.
bạn kết bạn với mình đi mình giải thích cho
Tìm số nguyên dương x biết x5 = x12
Giúp mình với , ko biết đề bài đúng không nữa ' v ' Không nhớ rõ lắm... Mà mấy bạn biết bây giờ violympic lớp 6 vòng mấy là thi cấp trường không ?
Bài 28: Bạn An đã có một số bài kiểm tra, bạn đó tính rằng: Nếu được thêm ba điểm 10 và ba điểm 9 nữa thì điểm trung bình của tất cả các bài sẽ là 8. Nếu được thêm một điểm 9 và hai điểm 10 nữa thì điểm trung bình của tất cả các bài là 7,5. Hỏi bạn An đã có tất cả mấy bài kiểm tra?
Bài 31: Cho A = 2004 x 2004 x ... x 2004 (A gồm 2003 thừa số) và B = 2003 x 2003 x ... x 2003 (B gồm 2004 thừa số). Hãy cho biết A + B có chia hết cho 5 hay không? Vì sao?
Bài giải:
Nếu được thêm ba điểm 10 và ba điểm 9 nữa thì số điểm được thêm là:
10 x 3 + 9 x 3 = 57 (điểm)
Để được điểm trung bình của tất cả các bài là 8 thì số điểm phải bù thêm vào cho các bài đã kiểm tra là:
57 - 8 x (3 + 3) = 9 (điểm)
Nếu được thêm một điểm 9 và hai điểm 10 nữa thì số điểm được thêm là :
9 x 1 + 10 x 2 = 28 (điểm)
Để được điểm trung bình của tất cả các bài là 7,5 thì số điểm phải bù thêm vào cho các bài đã kiểm tra là:
29 - 7,5 x (1 + 2) = 6,5 (điểm)
Như vậy khi tăng điểm trung bình của tất cả các bài từ 7,5 lên 8 thì tổng số điểm của các bài đã kiểm tra sẽ tăng lên là:
9 - 6,5 = 2,5 (điểm)
Hiệu hai điểm trung bình là:
8 - 7,5 = 0,5 (điểm)
Vậy số bài đã kiểm tra của bạn An là:
2,5 : 0,5 = 5 (bài)
Đáp số: 5 bài
Bài giải:
A = (2004 x 2004 x ... x 2004) x 2004 = C x 2004 (C có 2002 thừa số 2004). C có tận cùng là 6 nhân với 2004 nên A có tận cùng là 4 (vì 6 x 4 = 24).
B = 2003 x 2003 x ... x 2003 (gồm 2004 thừa số) = (2003 x 2003 x 2003 x 2003) x ... x (2003 x 2003 x 2003 x 2003). Vì 2004 : 4 = 501 (nhòm) nên B có 501 nhóm, mỗi nhóm gồm 4 thừa số 2003. Tận cùng của mỗi nhóm là 1 (vì 3 x 3 = 9 ; 9 x 3 = 27 ; 27 x 3 = 81). Vậy tận cùng của A + B là 4 + 1 = 5. Do đó A + B chia hết cho 5.
Bài giải:
Nếu được thêm ba điểm 10 và ba điểm 9 nữa thì số điểm được thêm là:
10 x 3 + 9 x 3 = 57 (điểm)
Để được điểm trung bình của tất cả các bài là 8 thì số điểm phải bù thêm vào cho các bài đã kiểm tra là:
57 - 8 x (3 + 3) = 9 (điểm)
Nếu được thêm một điểm 9 và hai điểm 10 nữa thì số điểm được thêm là :
9 x 1 + 10 x 2 = 28 (điểm)
Để được điểm trung bình của tất cả các bài là 7,5 thì số điểm phải bù thêm vào cho các bài đã kiểm tra là:
29 - 7,5 x (1 + 2) = 6,5 (điểm)
Như vậy khi tăng điểm trung bình của tất cả các bài từ 7,5 lên 8 thì tổng số điểm của các bài đã kiểm tra sẽ tăng lên là:
9 - 6,5 = 2,5 (điểm)
Hiệu hai điểm trung bình là:
8 - 7,5 = 0,5 (điểm)
Vậy số bài đã kiểm tra của bạn An là:
2,5 : 0,5 = 5 (bài)
Đáp số: 5 bài
Bài giải:
A = (2004 x 2004 x ... x 2004) x 2004 = C x 2004 (C có 2002 thừa số 2004). C có tận cùng là 6 nhân với 2004 nên A có tận cùng là 4 (vì 6 x 4 = 24).
B = 2003 x 2003 x ... x 2003 (gồm 2004 thừa số) = (2003 x 2003 x 2003 x 2003) x ... x (2003 x 2003 x 2003 x 2003). Vì 2004 : 4 = 501 (nhòm) nên B có 501 nhóm, mỗi nhóm gồm 4 thừa số 2003. Tận cùng của mỗi nhóm là 1 (vì 3 x 3 = 9 ; 9 x 3 = 27 ; 27 x 3 = 81). Vậy tận cùng của A + B là 4 + 1 = 5. Do đó A + B chia hết cho 5.
ai tích mình tích lại
Bài giải:
Nếu được thêm ba điểm 10 và ba điểm 9 nữa thì số điểm được thêm là:
10 x 3 + 9 x 3 = 57 (điểm)
Để được điểm trung bình của tất cả các bài là 8 thì số điểm phải bù thêm vào cho các bài đã kiểm tra là:
57 - 8 x (3 + 3) = 9 (điểm)
Nếu được thêm một điểm 9 và hai điểm 10 nữa thì số điểm được thêm là :
9 x 1 + 10 x 2 = 28 (điểm)
Để được điểm trung bình của tất cả các bài là 7,5 thì số điểm phải bù thêm vào cho các bài đã kiểm tra là:
29 - 7,5 x (1 + 2) = 6,5 (điểm)
Như vậy khi tăng điểm trung bình của tất cả các bài từ 7,5 lên 8 thì tổng số điểm của các bài đã kiểm tra sẽ tăng lên là:
9 - 6,5 = 2,5 (điểm)
Hiệu hai điểm trung bình là:
8 - 7,5 = 0,5 (điểm)
Vậy số bài đã kiểm tra của bạn An là:
2,5 : 0,5 = 5 (bài)
Đáp số: 5 bài
Bài giải:
A = (2004 x 2004 x ... x 2004) x 2004 = C x 2004 (C có 2002 thừa số 2004). C có tận cùng là 6 nhân với 2004 nên A có tận cùng là 4 (vì 6 x 4 = 24).
B = 2003 x 2003 x ... x 2003 (gồm 2004 thừa số) = (2003 x 2003 x 2003 x 2003) x ... x (2003 x 2003 x 2003 x 2003). Vì 2004 : 4 = 501 (nhòm) nên B có 501 nhóm, mỗi nhóm gồm 4 thừa số 2003. Tận cùng của mỗi nhóm là 1 (vì 3 x 3 = 9 ; 9 x 3 = 27 ; 27 x 3 = 81). Vậy tận cùng của A + B là 4 + 1 = 5. Do đó A + B chia hết cho 5.
Hoàng Anh Gia Lai Hoàng Anh Gia Lai
Đề ôn tập giữa kì ll
Tìm số nguyên x biết rằng :
-8 M x và 12 M x
Các bạn cho mình biết lun đây là dạng toán lớp mấy và ở bài nào >_<
Bạn cần viết đề bằng công thức toán để được hỗ trợ tốt hơn. Bạn viết đề ntn mình không hiểu bạn viết gì luôn á.
bài 1 tính
563 + {54 + [ 37 . ( - 2 ) 2
bài 2 : tìm x , y , z , biết
a ) x / 4 = y / 3 = 12 / x = 12 / 2
b ) x / 3 = 1 / y
c ) x-2 / 8 = x / 8
vì mấy câu này mình làm hết rồi lên các bạn trả lời được câu nào cũng được !
ai mà trả lời được cả hai bài nhanh và đúng nhất thì sẽ được mk tick !
mk còn nhiều nick nên sẽ có bạn được tích nhiều nhé !
bài 1 mình tính ra là 855
bài 2 thì mình ko bít thông nha bạn?
bài 2 thì ko làm được thông cảm cho mình nha ?
1 k là mình vui rồi hihi
Bài 1 :
563 + {54 + [ 37 . ( -2 )2 ] }
= 563 + [54 + ( 37 . 4 ) ]
= 563 + ( 54 + 148 )
= 563 + 202
= 765
Bài 2 :
a) x/4 = y/3 = 12/z = 12/2 = 6
=> x = 6 x 4 = 24
=> y = 6 x 3 = 18
=> z = 12 : 6 = 2
b) Mk ko bt làm :))
c) Mk cx ko bt nốt =.=
Hok tốt !!!