Những câu hỏi liên quan
NN
Xem chi tiết
.
23 tháng 2 2020 lúc 21:03

a) A là phân số khi n+6 là số nguyên khác 0

\(\Rightarrow n\ne-6\)

Vậy n là số nguyên khác -6.

b) Với n=2, ta có : \(\frac{-3}{n+6}=\frac{-3}{2+6}=\frac{-3}{8}\)

Với n=4, ta có : \(\frac{-3}{n+6}=\frac{-3}{4+6}=\frac{-3}{10}\)

c) A là số nguyên khi -3\(⋮\)n+6

\(\Rightarrow n+6\inƯ\left(-3\right)=\left\{\pm1;\pm3\right\}\)

\(\Rightarrow n\in\left\{-7;-5;-9;-3\right\}\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
TL
23 tháng 2 2020 lúc 21:13

a)Để A là phân số thì \(n+6\ne0\Leftrightarrow n\ne-6\)

Vậy để A là phân số thì \(n\ne-6\)

b) Thay n=2(tm) vào A, ta có:

\(A=\frac{-3}{2+6}=\frac{-3}{8}\)

Thay n=4 (tm) vào A, ta có:

\(A=\frac{-3}{4+6}=\frac{-3}{10}\)

c) Để A là số nguyên \(\Rightarrow\frac{-3}{n+6}\)là số nguyên

\(\Rightarrow n+6\inƯ\left(-3\right)=\left\{-3;-1;1;3\right\}\)

Ta có bảng giá trị

n+6-3-113
n-9-7-5-3
Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
H24
Xem chi tiết
H24
31 tháng 3 2022 lúc 13:24

gfvfvfvfvfvfvfv555

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
H24
Xem chi tiết
1H
Xem chi tiết
NT
6 tháng 2 2022 lúc 17:36

Ta có: \(A=\dfrac{3}{n+2}\left(\forall n\in Z\right)\)

a) Để \(A\) là phân số thì \(n+2\ne0\Leftrightarrow n\ne-2\)

Vậy \(n\ne-2\) thì \(A\) là phân số.

b) Thay \(n=0;n=2;n=-7\) lần lượt vào \(A\) ta có:

\(\left\{{}\begin{matrix}A=\dfrac{3}{0+2}=\dfrac{3}{2}\\A=\dfrac{3}{2+2}=\dfrac{3}{4}\\A=\dfrac{3}{-7+2}=\dfrac{-3}{5}\end{matrix}\right.\)

c) Để \(A\in Z\Rightarrow\left(n+2\right)\inƯ\left(3\right)=\left\{\pm1;\pm3\right\}\)

\(\Rightarrow n\in\left\{-1;-3;1;-5\right\}\)

Vậy \(n\in\left\{-1;-3;1;-5\right\}\) thì \(A\in Z\)

Bình luận (0)
KV
Xem chi tiết
TB
26 tháng 5 2021 lúc 21:32

a, \(ĐK:n-3\ne0\Leftrightarrow n\ne3\)

b,    Ta có : \(A=\dfrac{4}{n-3}\left(n\ne3\right)\)

       n = 0 ( TMđk )

       n = 10 ( TMđk )

       n = -2 ( TMđk )

Thay n = 0 vào phân số A, ta được :

\(A=\dfrac{4}{n-3}=\dfrac{4}{0-3}\)\(=\dfrac{4}{-3}=\dfrac{-4}{3}\)

                       Vậy giá trị của phân số A tại n=0 là \(\dfrac{-4}{3}\)

Thay n=10 vào phân số A, ta được :

\(A=\dfrac{4}{n-3}=\dfrac{4}{10-3}=\dfrac{4}{7}\)

                      Vậy giá trị của phân số A tại n=10 là \(\dfrac{4}{7}\)

Thay n=-2 vào phân số A, ta được :

\(A=\dfrac{4}{n-3}=\dfrac{4}{-2-3}=\dfrac{4}{-7}=\dfrac{-4}{7}\)

                      Vậy giá trị của phân số A tại n=-2 là \(\dfrac{-4}{7}\)

 

Bình luận (0)

Giải:

a) Để \(A=\dfrac{4}{n-3}\) là p/s thì n ∉ {-1;1;2;3;4;5;7}

b)

+) n=0; ta có:

\(A=\dfrac{4}{n-3}=\dfrac{4}{0-3}=\dfrac{4}{-3}=\dfrac{-4}{3}\) 

+) n=10; ta có:

\(A=\dfrac{4}{n-3}=\dfrac{4}{10-3}=\dfrac{4}{7}\) 

+) n=-2; ta có:

\(A=\dfrac{4}{n-3}=\dfrac{4}{-2-3}=\dfrac{4}{-5}=\dfrac{-4}{5}\)

Bình luận (1)
HT
19 tháng 2 2022 lúc 21:23

HOC24

Bình luận (0)
MV
Xem chi tiết
TH
20 tháng 5 2022 lúc 20:28

a) \(A=\dfrac{n+2}{n-2}=\dfrac{n-2+4}{n-2}=1+\dfrac{4}{n-2}\)

Để A có giá trị là số nguyên thì:

\(4⋮\left(n-2\right)\)

\(\Rightarrow n-2\inƯ\left(4\right)\)

\(\Rightarrow n-2\in\left\{1;-1;2;-2;4;-4\right\}\)

\(\Rightarrow n\in\left\{3;1;4;0;6;-2\right\}\)

b)  \(A=\dfrac{n+2}{n-2}=\dfrac{n-2+4}{n-2}=1+\dfrac{4}{n-2}\)

Để A là phân số tối giản thì:

\(4⋮̸\left(n-2\right)\)

\(\Rightarrow n-2\notinƯ\left(4\right)\)

\(\Rightarrow n-2\notin\left\{1;-1;2;-2;4;-4\right\}\)

\(\Rightarrow n\notin\left\{3;1;4;0;6;-2\right\}\) và \(n\in Z\) (\(n\ne2\))

c) Với \(n>2\) (hoặc \(n< -2\)) thì:

\(A=\dfrac{n+2}{n-2}>0\)

Với \(-2\le n< 2\) thì:

\(A=\dfrac{n+2}{n-2}\le0\)

*\(n=1\Rightarrow A=\dfrac{1+2}{1-2}=-3\)

*\(n=0\Rightarrow A=\dfrac{0+2}{0-2}=-1\)

*\(n=-1\Rightarrow A=\dfrac{-1+2}{-1-2}=-\dfrac{1}{3}\)

*\(n=-2\Rightarrow A=\dfrac{-2+2}{-2-2}=0\)

\(\Rightarrow\)Với \(-2\le n< 2\) thì tại \(n=1\) thì A có GTNN là -3.

Mà với các giá trị nguyên khác (khác 2) của n thì A>0.

\(\Rightarrow A_{min}=-3\), đạt được khi \(n=1\)

 

 

Bình luận (0)
PB
Xem chi tiết
MT
Xem chi tiết
NL
Xem chi tiết
MN
3 tháng 6 2021 lúc 17:26

\(A=\dfrac{4}{n-3}\)

a) Để A là phân số : 

\(n-3\ne0\Leftrightarrow n\ne3\)

b) 

Với : n = 0 \(\Rightarrow A=\dfrac{4}{0-3}=-\dfrac{4}{3}\)

Với : n = 10 \(\Rightarrow A=\dfrac{4}{10-3}=\dfrac{4}{7}\)

Với : n = -2 \(\Rightarrow A=\dfrac{4}{-2-3}=-\dfrac{4}{5}\)

 

  
Bình luận (0)

Giải:

a) Để \(A=\dfrac{4}{n-3}\) là phân số thì \(n\notin\left\{-1;1;2;3;4;5;7\right\}\) 

b) 

+) n=0, ta có:;

\(A=\dfrac{4}{n-3}=\dfrac{4}{0-3}=\dfrac{4}{-3}=\dfrac{-4}{3}\) 

+) n=10, ta có:

\(A=\dfrac{4}{n-3}=\dfrac{4}{10-3}=\dfrac{4}{7}\) 

+) n=-2, ta có:

\(A=\dfrac{4}{n-3}=\dfrac{4}{-2-3}=\dfrac{4}{-5}=\dfrac{-4}{5}\) 

Chúc bạn học tốt!

Bình luận (3)
Xem chi tiết