Những câu hỏi liên quan
TM
Xem chi tiết
PB
Xem chi tiết
CT
24 tháng 10 2017 lúc 3:42

Giải sách bài tập Toán 8 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 8

Vẽ cung tròn tâm B bán kính 5cm cắt CD tại 2 điểm E và E'.

Nối BE, từ A kẻ đường thẳng song song với BE cắt CD tại F.

Nối BE', từ A kẻ đường thẳng song song với BE' cắt CD tại F'.

Ta có hình bình hành ABEF và hình bình hành ABE'F' có cạnh AB = 5cm, BE = 5cm, BE' = 5cm có diện tích bằng điện tích hình chữ nhật ABCD.

Có thể vẽ được hai hình như vậy.

Bình luận (0)
PH
Xem chi tiết
H24
21 tháng 12 2022 lúc 20:36

a)Cạnh BC là:\(14:2-3=4\left(cm\right)\)
b)Diện tích:\(3\times4=12\left(cm^2\right)\)
 

Bình luận (0)
SD
21 tháng 12 2022 lúc 20:38

a xét hcn ABCD có

BC=\(\dfrac{14}{2}-3=4\left(cm\right)\)

b xét hcn ABCD có

SABCD=3x4=12(cm2)

Bình luận (0)
SK
Xem chi tiết
NH
3 tháng 7 2017 lúc 14:02

Diện tích hình thang

Xem cách vẽ ở hình 211. Ta vẽ được vô số hình bình hành ABEF như vậy

Bình luận (0)
PA
12 tháng 11 2021 lúc 16:39
Làm hộ tớ bài này nhé tính diện tích hình chữ nhật abef
Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
TA
Xem chi tiết
SM
Xem chi tiết
NT
21 tháng 12 2021 lúc 20:27

a: BC=4cm

Bình luận (0)
H24
21 tháng 12 2021 lúc 20:29

a, Độ dài cạnh BC là:

14 : 2 - 3 = 4 ( cm )

b, Diện tích hcn ABCD là:

3 x 4 = 12 ( cm2 )

Đ/s:

Bình luận (1)
VN
21 tháng 12 2021 lúc 20:31

 

a, Độ dài cạnh BC là:

14 : 2 - 3 = 4 ( cm )

b, Diện tích hcn ABCD là:

3 x 4 = 12 ( cm2 )

ok

Bình luận (0)
SK
Xem chi tiết
NH
3 tháng 7 2017 lúc 14:00

Diện tích hình thang

Bình luận (0)
DP
Xem chi tiết
NM
1 tháng 11 2021 lúc 10:58

\(P_{ABCD}=2\left(AB+AD\right)=2\left(3+3+4\right)=20\left(cm\right)\)

Bình luận (0)
HN
1 tháng 11 2021 lúc 10:59

Độ dài cạnh AD là:

3+4=7(cm)

Chu vi hình chữ nhật ABCD là:

(3+7).2=20(cm)

          Đ/S:.....

Bình luận (0)
CB
1 tháng 11 2021 lúc 11:00

Chu vi là 20 nha!

Bình luận (1)
PB
Xem chi tiết
CT
28 tháng 5 2018 lúc 6:59

Giải sách bài tập Toán 8 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 8

Trên cạnh CD ta lấy 1 điểm E bất kỳ (E khác C và D). Nối BE. Từ A kẻ đường thẳng song song với BE cắt đường thẳng CD tại F.

Tứ giác ABEF có các cạnh đối song song với nhau nên ABEF là hình bình hành

S A B E F  = AD.EF = AD. AB ( AB = EF vì ABEF là hình bình hành)

Diện tích hình chữ nhật:  S A B C D  = AB.AD

⇒  S A B C D  =  S A B E F

Có thể vẽ được vô số hình như vậy.

Bình luận (0)