câu thơ :
Mưa bao nhiêu hạt thương bầm bấy nhiều sử dụng biện pháp tu từ nào
Mưa phùn ướt áo tứ thân
Mưa bao nhiêu hạt, thương bầm bấy nhiêu!
Chỉ ra biện pháp tu từ đc sử dụng trong 2 câu thơ trên?
Điệp từ : mưa
Đối lập : bao nhiêu - bấy nhiêu
Em tham khảo:
Hình ảnh so sánh thể hiện tình cảm mẹ con thắm thiết, sâu nặng đó là:
+ Tình cảm con đối với mẹ: "Mưa phùn ướt áo tứ thân/Mưa bao nhiêu hạt, thương bầm bấy nhiêu!"
-> Ý nghĩa: thể hiện tình mẹ con thắm thiết, sâu nặng: mẹ thương con, con thương mẹ.
Phân tích tác dụng của biện pháp tu từ so sánh được sử dụng trong hai câu thơ sau: Mưa phùn ướt áo tứ thân Mưa bao nhiêu hạt, thương bầm bấy nhiêu !
Câu thơ " Mưa bao nhiêu hạt, thương bầm bấy nhiêu !" tác giả sử dụng nghệ thuật gì ?
A. Ẩn dụ
B.So sánh
C.Nhân hóa
hai câu thơ sau tác giả sử dụng biện pháp tu từ nào '' rễ siêng không ngại đất nghèo tre bao nhiêu rễ bấy nhiêu cần cù '' chỉ rõ và cho biết tác dụng của biện pháp tu từ đó
LÀM NHANH TRƯỚC 10h CHO MÌNH NHA
Rễ siêng không ngại đất nghèo
Tre bao nhiêu rễ bấy nhiêu cần cù.
trong hai câu thơ trên tác giả sử dụng biện pháp tu từ nào chỉ rõ và nêu tác dung của biện pháp tu từ đó
giúp mik với 9 giờ mik nộp rồi
mik cảm ơn trước ạ
đọc đoạn thơ sau và thực hiện các yêu cầu:
Mạ non bầm cấy mấy đon
Ruột gan bầm lại thương con mấy lần
Mưa phùn ướt áo tứ thân
Mưa bao nhiêu hạt thương bầm bấy nhiêu
1 tìm các phép tu từ được sự dụng trong đoạn thơ?nêu tác dung cua những phép tu từ ấy
Đoạn thơ sử dụng phép so sánh "mấy đon" - "mấy lần" và "bao nhiêu" - "bấy nhiêu" để tạo nên những hình đẹp về tình mẫu tử. Đây là tình cảm hai chiều cho thấy sự thiêng liêng của tình mẫu tử.
Công việc của bầm gắn với đồng ruộng, đây là người mẹ nông dân tần tảo lam lũ. Hình ảnh so sánh "Mạ non bầm cấy mấy đon/ Ruột gan bầm lại thương con mấy lần" không chỉ nói lên sự tần tảo, chăm chỉ lao động mà còn nói lên tình thương con, sự hi sinh của bầm. Đặc biệt, hình ảnh so sánh còn là so sánh cái cụ thể hữu hình "mạ non" nhưng khó mà đong đến được với cái vô hình trừu tượng "ruột gan" của bầm để làm nổi bật tình thương của bầm dành cho con.
Bên cạnh đó, hình ảnh so sánh trong hai câu thơ sau lại cho thấy tình cảm biết ơn, thương bầm của đứa con dành cho mẹ. Tác giả so sánh "Mưa bao nhiêu hạt thương bầm bấy nhiêu". Mưa tuy cụ thể hữu hình nhưng cũng chỉ ước lệ, khó mà đong đếm cụ thể được. Cũng như tình cảm biết ơn, thương mẹ của con.
. Trong câu nói của Phật: “Hoa cúc có bao nhiêu cánh, người mẹ sẽ sống thêm bấy nhiêu năm sử dụng biện pháp tu từ gì? Nêu tác dụng của biện pháp tu từ đó?
- Biện pháp tu từ: so sánh
_ Bao nhiêu ... bấy nhiêu
_ Tác dụng: làm cho sự ao ước để mẹ sống trở nên thiêng liêng hơn, chúng ta càng thêm yêu quý, trân trọng những ngày mà chúng ta còn có thể được sống bên cạnh mẹ.
Rễ siêng không ngại đất nghèo
Tre bao nhiêu rễ bấy nhiêu cần cù..
Trong hai câu thơ trên, tác giả đã sử dụng biện pháp tu từ nào? Chỉ rõ và cho biết tác dụng của việc sử dụng biện pháp tu từ đó? Các bn lm nhanh giúp mình nha, mình đang cần gấpTác giả sử dụng biện pháp nhân hóa.
Mk chỉ biết vậy
Nhân hóa: Cây tre vốn là một sự vật vô tri vô giác được nhà thơ miêu tả như một con người: rễ tre siêng năng, cần cù không ngại khó; thân tre vươn mình đu trong gió; cây tre hát ru lá cành; tre biết yêu biết ghét.
Ẩn dụ: Tre là biểu tượng đẹp đẽ cho đất nước và con người Việt Nam.
Giới thiệu khái quát về đoạn thơ: giới thiệu xuất xứ của đoạn thơ, giới thiệu đôi nét về tác giả Nguyễn Duy và bài thơ Tre Việt Nam
Cảm nhận về khổ thơ:
Nằm trong mạch thơ được viết theo thể thơ lục bát, rất gần gũi, giản dị, đời thường; ngôn ngữ thơ cũng rất mộc mạc, giản dị.
Đoạn thơ trước hết vẽ lên trước mắt ta một bức tranh tre xanh cao vút trên nền trời xanh, màu xanh của tre hòa quyện cùng màu xanh của bầu trời - một cảnh sắc yên bình, êm ả thân thuộc nơi làng quê Việt Nam.
Khéo léo và tinh tế trong việc sử dụng biện pháp nghệ thuật nhân hóa, nhà thơ Nguyễn Duy đã dựng lên hình ảnh cây tre tượng trưng cho hình ảnh con người Việt Nam với những phẩm chất vô cùng cao quý:
→ Phẩm chất siêng năng, chăm chỉ, cần cù
"Rễ siêng không ngại đất nghèo
Tre bao nhiêu rễ bấy nhiêu cần cù"
→ Tinh thần lạc quan, yêu đời
"Vươn mình trong gió tre đu
Cây kham khổ vẫn hát ru lá cành"
→ Khí phách kiên cường bất khuất, hiên ngang
"Yêu nhiều nắng nỏ trời xanh
Tre xanh không đứng khuất mình bóng râm"
Cây tre đã trở thành biểu tượng đẹp đẽ về đất nước và con người Việt Nam.