so sánh hai phân số
a)\(\frac{4}{9}và\frac{5}{4};\frac{2}{7}và\frac{7}{2}\)
So sánh hai phân số:
a) \(\frac{{ - 3}}{8}\) và \(\frac{{ - 5}}{{24}}\) b) \(\frac{{ - 2}}{{ - 5}}\) và \(\frac{3}{{ - 5}}\).
c) \(\frac{{ - 3}}{{ - 10}}\) và \(\frac{{ - 7}}{{20}}\) c) \(\frac{{ - 5}}{4}\) và \(\frac{{23}}{{ - 20}}\).
a) \(\frac{{ - 3}}{8} = \frac{{ - 3.3}}{{8.3}} = \frac{{ - 9}}{{24}}\)
Vì -9 < -5 nên \(\frac{{ - 9}}{{24}} < \frac{{ - 5}}{{24}}\)
Vậy \(\frac{{ - 3}}{8} < \frac{{ - 5}}{{24}}\).
b) Cách 1: \(\frac{{ - 2}}{{ - 5}} = \frac{2}{5}; \frac{3}{{ - 5}} = \frac{-3}{{5}}\)
Vì 2 > -3 nên \(\frac{2}{5} > \frac{-3}{{5}}\)
Vậy \(\frac{{ - 2}}{{ - 5}} > \frac{3}{{ - 5}}\).
Cách 2: \(\frac{{ - 2}}{{ - 5}} = \frac{2}{5} > 0\) mà \(\frac{3}{{ - 5}} < 0\)
\(\Rightarrow\) \(\frac{{ - 2}}{{ - 5}} > \frac{3}{{ - 5}}\).
c) \(\frac{{ - 3}}{{ - 10}} = \frac{3}{{10}} = \frac{{3.2}}{{10.2}} = \frac{6}{{20}}\)
\(\frac{{ - 7}}{{ - 20}} = \frac{7}{{20}}\)
Vì 6 < 7 nên \(\frac{6}{{20}} < \frac{7}{{20}}\) nên \(\frac{{ - 3}}{{ - 10}} < \frac{{ - 7}}{{ - 20}}\).
d) \(\frac{{ - 5}}{4} = \frac{{ - 5.5}}{{4.5}} = \frac{{ - 25}}{{20}}; \frac{{ 23}}{{-20}}=\frac{{-23}}{{20}} \)
Vì -25 < -23 nên \( \frac{{ - 25}}{{20}} < \frac{{-23}}{{20}} \)
Vậy \(\frac{{ - 5}}{4} < \frac{{23}}{{ - 20}}\).
So sánh phân số
a) 5/7 và 3/4
b) 8/9 và 5/6
a) \(\dfrac{5}{7}< \dfrac{3}{4}\)
b) \(\dfrac{8}{9}>\dfrac{5}{6}\)
So sánh hai phân số
a ) \(\dfrac{23}{24}\)và \(\dfrac{24}{23}\) b ) \(\dfrac{4}{21}\)và \(\dfrac{6}{29}\) c ) \(\dfrac{6}{7}\)và \(\dfrac{8}{9}\) d )\(\dfrac{1212}{1313}\)và \(\dfrac{12}{13}\)
giúp mik nha
a) \(\dfrac{23}{24}< 1\)
\(\dfrac{24}{23}>1\)
\(\Rightarrow\dfrac{23}{24}< \dfrac{24}{23}\)
b) \(\dfrac{4}{21}< \dfrac{4}{20}=\dfrac{1}{5}=\dfrac{6}{30}< \dfrac{6}{29}\)
c) \(\dfrac{6}{7}=1-\dfrac{1}{7}< \dfrac{8}{9}=1-\dfrac{1}{9}\)
d) \(\dfrac{1212}{1313}=\dfrac{12\times101}{13\times101}=\dfrac{12}{13}\)
Bài 1. So sánh các phân số
a) 3/5 và -19/5 b) 8/7 và 8/3
c) 3/4 và 2/5 d) -3/5 và -4/6
a: 3/5>-19/5
b: 8/7<8/3
c: 3/4=15/20
2/5=8/20
mà 15>8
nên 3/4>2/5
d: -3/5=-18/30
-4/6=-20/30
mà -18>-20
nên -3/5>-4/6
a: 3/5>-19/5
b: 8/7<8/3
c: 3/4=15/20
2/5=8/20
mà 15>8
nên 3/4>2/5
d: -3/5=-18/30
-4/6=-20/30
mà -18>-20
nên -3/5>-4/6
So sánh hai phân số:
\(\frac{-2}{3}và\frac{4}{-5}\)
-2/3 và 4/-5
Ta có:-2/3 = -10/15
4/-5 = -12/15
Vì -10/15 > -12/15
Vậy -2/3 > 4/-5
Ta có: \(\frac{-2}{3}=\frac{-10}{15}\)
\(\frac{4}{-5}=\frac{-12}{15}\)
Vì \(\frac{-10}{15}>\frac{-12}{15}nên\frac{-2}{3}>\frac{4}{-5}\)
Vậy \(\frac{-2}{3}>\frac{4}{-5}\)
Thực hiện phép chia luỹ thừa cấp 3 sau và so sánh với các phân số dưới đây:
\( a)\frac{8^{6^{5^{4}}}}{7^{7^{4^{5}}}} \) và \(\frac{5}{9} \)
\(b)\frac{4^{7^{9^{13}}}}{5^{6^{8^{14}}}} \) và \(\frac{5}{4} \)
Lớp 6 chưa được học cái này mà
\(a^{n^{n^n}}\)
Bạn EᑕSTᗩSY ᗰᗩTᕼ ơi, \(a^{n^{n^{...}}}\)là lũy thừa tầng, lớp 6 nâng cao mới học nhé!
Nhưng bn kêu mk là Hưng cũng được, xem các câu hỏi khác của mk đi
so sánh hai phân số
\(\frac{3}{5}\)và\(\frac{4}{7}\)
( ko quy đồng )
có thể giải chi tiết đc k.cảm ơn
a) So sánh \(\frac{{ - 11}}{5}\) với \(\frac{{ - 7}}{4}\) bằng cách viết –2 ở dạng phân số có mẫu số thích hợp.
Từ đó suy ra kết quả so sánh \(\frac{{ - 11}}{5}\) với \(\frac{{ - 7}}{4}\).
b) So sánh \(\frac{{2020}}{{ - 2021}}\) với \(\frac{{ - 2022}}{{2021}}\).
a) Ta có: \( - 2 = \frac{{ - 2}}{1} = \frac{{ - 40}}{{20}}\)
\(\frac{{ - 11}}{5} = \frac{{ - 44}}{{20}} < \frac{{ - 40}}{{20}}\) nên \(\frac{{ - 11}}{5} < -2\).
\(\frac{{ - 7}}{4} = \frac{{ - 7.5}}{{4.5}} = \frac{{ - 35}}{{20}} > \frac{{ - 40}}{{20}}\) nên \(\frac{{ - 7}}{4} > -2\)
Vậy \(\frac{{ - 11}}{5} < \frac{{ - 7}}{4}\).
b) Ta có: \(\frac{{2020}}{{ - 2021}} = \frac{{ - 2020}}{{2021}} > \frac{{ - 2022}}{{2021}}\)
Vậy \(\frac{{2020}}{{ - 2021}} > \frac{{ - 2022}}{{2021}}\)