Ý nghĩa các phong trào đấu tranh ở đông nam á
cầm gấp! thứ 7 thi rồi :(
Liên hệ phong trào đấu tranh của ba nước Đông Dương, so sánh phong trào đấu tranh ở Đông Nam Á
Em có nhận xét gì về phong trào đấu tranh giành độc lập ở các nước Đông Nam á sau chiến tranh thế giới thứ nhất. Quy mô: Hình thức đấu tranh: Kết quả:
Đặc điểm lớn nhất của phong trào đấu tranh giành độc lập dân tộc ở các nước Đông Nam Á sau chiến tranh thế giới thứ nhất là
A. xuất hiện con đường cứu nước theo khuynh hướng vô sản.
B. xuất hiện xu hướng cải cách, duy tân đất nước.
C. tồn tại song song hai xu hướng tư sản và vô sản.
D. xu hướng tư sản chiếm ưu thế tuyệt đối.
Đặc điểm lớn nhất của phong trào đấu tranh giành độc lập dân tộc ở các nước Đông Nam Á sau chiến tranh thế giới thứ nhất là
A. xuất hiện xu hướng vô sản.
B. xuất hiện xu hướng cải cách, duy tân đất nước.
C. xu hướng tư sản chiếm ưu thế tuyệt đối.
D. tồn tại song song hai xu hướng tư sản và vô sản.
Đặc điểm lớn nhất của phong trào đấu tranh giành độc lập dân tộc ở các nước Đông Nam Á sau Chiến tranh thế giới thứ nhất là
A. xu hướng tư sản chiếm ưu thế tuyệt đối.
B. xuất hiện xu hướng cải cách, duy tân đất nước.
C. tồn tại song song hai xu hướng tư sản và vô sản.
D. xuất hiện con đường cứu nước theo khuynh hướng vô sản.
Nét mới trong phong trào đấu tranh theo khuynh hướng dân chủ tư sản ở các nước Đông Nam Á sau Chiến tranh thế giới thứ nhất là
A. Ý thức dân tộc ngày càng rõ nét
B. Tập trung đòi quyền tự do kinh doanh
C. Tập trung đòi quyền tự do kinh doanh
D. Tập trung đòi các quyền dân sinh dân chủ
Nếu như ở giai đoạn trước chiến tranh thế giới thứ nhất, hoạt động chính trị của giai cấp tư sản chỉ nhằm mục đích “khai trí để chấn hung quốc gia” thì đến lúc này mục tiêu giành độc lập dân tộc được đề xuất rõ ràng: đòi quyền tự chủ về chính trị, quyền tự do trong kinh doanh, quyền dùng tiếng mẹ đẻ trong giáo dục…=> Ý thức dân tộc trong các cuộc đấu tranh theo khuynh hướng dân chủ tư sản ngày càng rõ nét.
Đáp án cần chọn là: A
Đặc điểm lớn nhất của phong trào đấu tranh giành độc lập dân tộc ở các nước Đông Nam Á sau Chiến tranh thế giới thứ nhất là
A. xuất hiện xu hướng vô sản.
B. xuất hiện xu hướng cải cách đất nước.
C. xu hướng tư sản chiếm ưu thế tuyệt đối.
D. tồn tại song song hai xu hướng tư sản, vô sản.
Phong trào đấu tranh của công nhân Việt Nam trong những năm Chiến tranh thế giới thứ nhất có ý nghĩa gì?
A. Đánh dấu bước phát triển mới của phong trào công nhân
B. Thể hiện tinh thần đoàn kết, ý thức kỉ luật của giai cấp công nhân
C. Tiếp nối truyền thống yếu nước của dân tộc
D. Khẳng định vị trí, vai trò của công nhân trong cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc
Đáp án: B
Giải thích: Mục…1 (phần III)….Trang…152...SGK Lịch sử 11 cơ bản
Nét nổi bật của phong trào đấu tranh chống chủ nghĩa thực dân ở các nước Đông Nam Á dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản là
A. Đấu tranh đòi các quyền lợi về chính trị
B. Đấu tranh đòi các quyền lợi về kinh tế
C. Nổ ra các cuộc khởi nghĩa vũ trang
D. Thực hiện chủ trương “vô sản hóa”
Đáp án: C
Giải thích: Mục…2 (phần I)….Trang….84..SGK Lịch sử 11 cơ bản