Trình bày thành tựu tư tưởng – tôn giáo của văn hóa Trung Quốc từ Thế Kỷ VII đến giữa thế kỉ XIX
nhận xét những thành tựu chủ yếu của văn hóa Trung Quốc từ thế kỉ VII đến giứa thế kỉ XIX từ đó,liên hệ được một số thành tựu thành tựu của Trung Quốc từ thế kỉ VII đến giữa thế kỉ XIX(nho giáo,sử học,kiến trúc,...) có ảnh hưởng đến hiện nay.
II. PHẦN TỰ LUẬN
1. Em hãy trình bày những biểu hiện chính về sự thịnh vượng của Trung Quốc dưới thời nhà Đường.
2. Em hãy nêu những thành tựu về tư tưởng, tôn giáo, văn học, sử học Trung Quốc từ thế kỷ VII đến thế kỷ IX.
3. Nêu một vài ảnh hưởng của văn hóa Trung Quốc thời phong kiến đến Việt Nam mà em biết.
II. PHẦN TỰ LUẬN
1. Em hãy trình bày những biểu hiện chính về sự thịnh vượng của Trung Quốc dưới thời nhà Đường.
2. Em hãy nêu những thành tựu về tư tưởng, tôn giáo, văn học, sử học Trung Quốc từ thế kỷ VII đến thế kỷ IX.
3. Nêu một vài ảnh hưởng của văn hóa Trung Quốc thời phong kiến đến Việt Nam mà em biết.
nêu 1 số thành tựu tiêu biểu về văn hóa của ấn độ từ TK VII đến TK XIX
trình bày những thành tựu văn hóa chủ yếu của trung quốc từ giữa thế kỷ VII đến giữa TK XIX . Kể tên 1 số thành tựu văn hóa Việt Nam
nêu 1 số thành tựu tiêu biểu về văn hóa của ấn độ từ TK VII đến TK XIX
trình bày những thành tựu văn hóa chủ yếu của trung quốc từ giữa thế kỷ VII đến giữa TK XIX . Kể tên 1 số thành tựu văn hóa Việt Nam
Em hãy cho biết 1 số thành tựu chủ yếu của văn hóa Trung Quốc từ thế kỉ VII đến giữa thế kỉ XIX ( Nho giáo , sử học , kiến trúc , . . . ) có ảnh hưởng đến hiện nay
khái quát những thành tựu văn hóa trung quốc từ thế kỷ VII đến giữa thế kỷ XIX
giúp mình đi mai mình thi rồi
Những thành tựu văn hóa Trung Quốc từ thế kỉ VII đến giữa thế kỉ XIX.
- Sử học : Minh Sử , Thanh thực ,...
- Văn học :
+ Xuất hiện nhiều nhà thờ nổi tiếng : Lý Bạch , Đỗ Phủ , Bạch Cư
+ Nhiều tiểu thuyết đồ sộ : Thủy Hử , Tam Quốc diễn nghĩa , Tây du kí , Hồng lâu mộng,..
- Kiến thức , điêu khắc : Cố Cug , Tử Cấm Thành , Tượng phật ,...
Liên hệ một số thành tựu chủ yếu của văn hóa Trung Quốc từ thế kỉ VII đến giữa thế kỉ XIX ( Nhớ giáo, sử học, kiến trúc, văn học) có ảnh hưởng đến hiện nay. (Ngày mai em thi rồi mọi người giúp em với)
Trình bày những thành tựu về tư tưởng – tôn giáo, giáo dục và văn học của thời Nguyễn ở nửa đầu thế kỉ XIX. Những công trình nghệ thuật nào dưới thời nhà Nguyễn được UNESSCO công nhận là di sản văn hóa thế giới?
Những thành tựu về tư tưởng – tôn giáo, giáo dục và văn học của thời Nguyễn ở nửa đầu thế kỉ XIX
- Tư tưởng - tôn giáo:
+ Nho giáo: Nhà Nguyễn tìm cách khôi phục và thi hành chính sách độc tôn Nho giáo.
+ Phật giáo và Đạo giáo bị nhà Nguyễn tìm cách hạn chế nhưng vẫn phát triển nhất là ở nông thôn (mặc dù không phát triển thịnh đạt như thời Lý – Trần). Chùa chiền, tượng phật được sửa sang, xây dựng mới.
+ Thiên chúa giáo: dù các vua nhà Nguyễn thi hành chính sách cấm đạo gắt gao, thẳng tay đàn áp nhưng các giáo sĩ vẫn tìm cách truyền bá sâu rộng vào các làng, xã, số lượng người theo đạo Thiên Chúa ngày càng tăng.
+ Các tín ngưỡng thờ cúng ông bà, tổ tiên, anh hùng có công, thần linh vẫn tiếp tục phát triển và phổ biến.
- Giáo dục
+ Nhà Nguyễn rất coi trọng giáo dục, khoa cử với quan niệm: nhà nước cầu nhân tài tất do đường khoa mục. 1807, Gia Long ban hành quy chế thi hương, thi hội. 1822, Minh Mạng khôi phục kì thi hội, thi đình. Việc học tập, thi cử được chấn chỉnh và đi vào nề nếp.
+ 1803, Gia Long cho dựng trường Quốc học (sau đổi thành Quốc tử giám) ở kinh đô Phú Xuân. 1808 Văn Miếu được xây dựng để thờ Khổng Tử, 1822. Văn Miếu Quốc Tử giám bắt đầu dựng bia đề danh Tiến sĩ. Đến 1851, nhà Nguyễn đã tổ chức 14 khoa thi hội, lấy được 136 Tiến sĩ, nhiều nhân tài đỗ đạt trở thành các nhà văn hóa lớn hoặc quan lại cao cấp góp phần xây dựng và bảo vệ đất nước.
- Văn học
+ Văn học chữ Hán: vẫn tiếp tục phát triển: Nguyễn Du, Cao Bá Quát, Nguyễn Văn Siêu, Minh Mạng, Tự Đức… Văn học dân gian tiếp tục phát triển: ca dao, hò vè, tục ngữ… phong phú.
+ Văn học chữ Nôm phát triển rực rỡ đạt đỉnh cao: tác giả kiệt xuất là Nguyễn Du (Truyện Kiều) và Hồ Xuân Hương.
* Thành tựu nghệ thuật dưới thời nhà Nguyễn được UNESSCO công nhận là di sản văn hóa thế giới:
-Quần thể cố đô Huế - văn hóa vật thể
- Nhã nhạc cung đình Huế - văn hóa phi vật thể.