Những câu hỏi liên quan
BT
Xem chi tiết
PT
22 tháng 12 2016 lúc 16:09

Có . Vì tự lập thì bạn sẽ luôn ở trạng thái chủ đông, không phải chờ một ai, không phải lệ thuộc vào người khác. Bạn có thể tự quyết định suy nghĩ và hành động của mình.

Bình luận (0)
LN
25 tháng 10 2017 lúc 21:37

có vì rèn luyện từ đây tường lai chúng ta sẽ có tính tự lập, k phụ thuộc,....

->giúp cho tương lai của mk k phụ thuộc, tự lập, tự làm,

=> một phần của sự hình thành hạnh phúc gđ,...

(......chắc sai...)

Bình luận (0)
TN
Xem chi tiết
NH
10 tháng 12 2021 lúc 15:16

Tham khảo
 Trong học tập:

- Tự giác học bài mà không cần ai nhắc nhở.

- Suy nghĩ thật kĩ trước bài khó, khí nào cảm thấy không thể làm được, quá bất lực thì nhờ ba mẹ, anh chị, thầy cô, bạn bè chỉ cho.

Trong công việc gia đình:

- Hoàn thành tốt công việc mà mình được bố mẹ giao

- Làm nghiêm túc, làm hết sức, không nên nhờ vả.

Bình luận (0)
LM
10 tháng 12 2021 lúc 15:17

Tham khảo:

- Tự làm những gì được phân công.

- Có trách nhiệm trước việc học của mình.

- Hoàn thành tốt bài tập của mình.

- Tự làm những gì có thể, suy nghĩ trước bài khó, dùng hết năng lực bản thân.

- Tự giác học bài mà không cần ai nhắc nhở.

Bình luận (0)
H24
10 tháng 12 2021 lúc 15:18

- Tự làm những gì được phân công.

- Có trách nhiệm trước việc học của mình.

- Hoàn thành tốt bài tập của mình.

- Tự làm những gì có thể, suy nghĩ trước bài khó, dùng hết năng lực bản thân.

- Tự giác học bài mà không cần ai nhắc nhở.

Bình luận (0)
MK
Xem chi tiết
NG
8 tháng 1 2022 lúc 14:30

Tham khảo!

 

Theo em, ở lứa tuổi học sinh, chúng ta cần rèn luyện tính tự lập như sau:

- Tự làm những gì được phân công.

- Có trách nhiệm trước việc học của mình.

- Hoàn thành tốt bài tập của mình.

- Tự làm những gì có thể, suy nghĩ trước bài khó, dùng hết năng lực bản thân.

- Tự giác học bài mà không cần ai nhắc nhở.

Bình luận (0)
KN
Xem chi tiết
NT
22 tháng 12 2021 lúc 8:50

Tự lập là tự làm lấy, tự giải quyết công việc của mình, tự lo liệu, tạo dựng cho cuộc sống của mình, không trông chờ, dựa dẫm, phụ thuộc vào người khác.

*Ý nghĩa:

Làm cho xã hội đi vào nền nếp, mang lại hiệu quả trong lao độngNgười có tính tự lập sẽ thành công hơn trong cuộc sốngHoàn thiện được bản thân, mang lại hiệu quả trong công việcHoàn thiện bổn phận và trách nhiệm của mỗi thành viên
Bình luận (1)
NA
22 tháng 12 2021 lúc 21:52

Tự lập  tự làm mọi thứ, không dựa dẫm vào người khác. Khái niệm tự lập   rất đơn giản nhưng để sống tự lập thì không hề dễ dàng. 

Bình luận (0)
NH
3 tháng 1 2024 lúc 18:52

-tự lập là chủ động,tự giác làm các công việc bằng khả năng,sức lực của mình

-Biểu hiện của tự lập là :tự suy nghĩ,tự thực hiện,tự chịu trách nhiệm về quyết định của mình

-tự lập giúp chúng ta tự tin,có bản lĩnh cá nhân,dễ thành công trong cuộc sống,xứng đáng được người khác kính trọng

-để rèn luyện tính tự lập,chúng ta cần chủ động làm việc,tự tin và quyết tâm khi thực hiện hành động

Bình luận (0)
T6
Xem chi tiết
NH
9 tháng 1 2022 lúc 20:04

Tự lập là tự làm mọi thứ, không dựa dẫm vào người khác. 

Bình luận (1)
DL
9 tháng 1 2022 lúc 20:04

tham khảo

Tự lập là tự làm lấy, tự giải quyết công việc của mình, tự lo liệu, tạo dựng cho cuộc sống của mình, không trông chờ, dựa dẫm, phụ thuộc vào người khác. 

Là học sinh em cần rèn luyện tính tự lập bằng cách 

- Tự làm những gì được phân công.

- Có trách nhiệm trước việc học của mình.

- Hoàn thành tốt bài tập của mình.

- Tự làm những gì có thể, suy nghĩ trước bài khó, dùng hết năng lực bản thân.

- Tự giác học bài mà không cần ai nhắc nhở.

Bình luận (0)
NC
9 tháng 1 2022 lúc 20:05

Tự lập là tự làm lấy, tự giải quyết công việc của mình, tự lo liệu, tạo dựng cho cuộc sống của mình, không trông chờ, dựa dẫm, phụ thuộc vào người khác.

Theo em, ở lứa tuổi học sinh, chúng ta cần rèn luyện tính tự lập như sau: - Tự làm những gì được phân công. - Có trách nhiệm trước việc học của mình. - Hoàn thành tốt bài tập của mình. - Tự làm những gì có thể, suy nghĩ trước bài khó, dùng hết năng lực bản thân. - Tự giác học bài mà không cần ai nhắc nhở.

Bình luận (0)
ND
Xem chi tiết
NH
14 tháng 12 2021 lúc 18:46

SGK GDCD6

Bình luận (0)
VG
14 tháng 12 2021 lúc 23:19

Lời giải:

Lẽ phải là những điều đúng đắn, phù hợp với đạo lí và lợi ích chung của xã hội.

Tôn trọng lẽ phải là công nhận, ủng hộ, tuân theo và bảo vệ những điều đúng đắn, điều chỉnh suy nghĩ và hành động cho phù hợp.

Câu 2 trang 5 SBT GDCD 8: Nêu một số biểu hiện của tôn trọng lẽ phải

Lời giải:

– Chấp hành nội quy nơi mình sống, làm việc và học tập.

– Phê phán những việc làm sai trái.

– Lắng nghe ý kiến của bạn phân tích, đánh giá ý kiến của bạn.

– Tôn trọng nội quy mà nhà trường đề ra.

Câu 3 trang 5 SBT GDCD 8: Em hãy phân biệt tôn trọng lẽ phải và không tôn trọng lẽ phải. Nêu một số ví dụ để minh hoạ.

Lời giải:

Tôn trọng lẽ phải là biết nghe những ý kiến của người ta nói sau đó phân tích mặt đúng sai.

VD: Khi bạn nhận xét về ưu điểm và nhược điểm của mình thì nên phân tích, rồi sửa chữa cho hợp lí.

Không tôn trọng lẽ phải: Chỉ trích , người ta mà không nói rõ lí do. Lắng nghe ý kiến của mình và không nghe ý kiến người khác.

VD: Nhắc bài bạn trong giờ kiểm tra nhưng bạn không nghe, đành mắng bạn là không biết điều.

Câu 4 trang 5 SBT GDCD 8: Theo em, tôn trọng lẽ phải có ý nghĩa như thế nào đối với sự phát triển của cá nhân và xã hội ?

Lời giải:

Tôn trọng lẽ phải là công nhận ủng hộ, tuân theo và bảo vệ những điều đúng đắn, biết điều chỉnh suy nghĩ và hành vi của mình theo hướng tích cực.

Làm lành các mối quan hệ trong xã hội góp phần thúc đẩy xã hội phát triển

Bình luận (0)
LH
Xem chi tiết

*Các lĩnh vực rèn luyện:

-Học tập

-Sinh hoạt cá nhân

-Làm việc theo nhóm

 

*Nội dung công việc:

-Rèn luyện sự kiên trì,học tập có hiệu quả

-Giúp các sinh hoạt đi vào nề nếp,tiết kiệm thời gian

-Rèn luyện về giao tiếp,kĩ năng sinh hoạt trong tập thể

 

*Cách thực hiện:

Về học tập:-Kiên trì,nhẫn nại làm các bài tập khó

-Làm thêm các bài học nâng cao để thay đổi tư duy

-Bài chưa hiểu thì hỏi thầy cô,bạn bè,bố mẹ để được giải đáp

Về sinh hoạt:-Dậy sớm để tập thể dục

-Giúp đỡ người thân việc nhà

-Sinh hoạt có nề nếp

Về hoạt động nhóm:-Phát biểu ý kiến của bản thân

-Có thể góp ý về 1 số vấn đề

 

*Kết quả:

.....................

Bình luận (0)
LH
26 tháng 7 2021 lúc 9:01

- Em lập và thực hiện kế hoạch rèn luyện tính tự lập của bản thân từ các lĩnh vực rèn luyện (học tập, sinh hoạt hằng ngày); công việc thực hiện; biện pháp thực hiện; kết quả rèn luyện theo bảng cụ thể sau:

 

Các lĩnh vực

Nội dung công việc

Biện pháp thực hiện

Kết quả rèn luyện

Học tập

- Học bài và làm bài tập đầy đủ

- Tự giác học ôn lại bài không cần ai nhắc nhở.

- Chăm chú nghe thầy cô giảng bài

- Tích cực phát biểu xây dựng bài

- Tìm ra phương pháp học tập hiệu quả với mình

-…

 

Sinh hoạt hằng ngày

- Làm những công việc vừa sức của mình

- Vui chơi, giải trí

- Thời gian rảnh rỗi tự giác giúp bố mẹ làm việc nhà như: giặt quần áo, nấu cơm, rửa bát chén, dọn nhà cửa…

- Tập thể dục, thể thao, đọc thêm sách, báo…khi rảnh 

 

Hoạt động tập thể

- Tham gia các hoạt động tập thể ở trường, lớp.

- Tham gia các hoạt động tập thể ở ở xã  phường…

- Tích cực tham gia các hoạt động của trường, của lớp như: tham gia văn nghệ, viết báo tường, ..vào kỉ niệm ngày lễ.

- Tích cực tham gia các hoạt động ở ở xã     phường như: dọn đường làng, ngõ xóm,…

 
Bình luận (0)
QN
Xem chi tiết
H24
20 tháng 9 2021 lúc 11:00

Tham khảo:

– Đọc nhiều sách, chủ động giải các bài tập.

– Học theo nhóm, sẵn sàng nghe ý kiến của bạn khác.

– Không quay cóp, tự chịu điểm kém về bài tập nếu không làm được.

Bình luận (0)
DK
Xem chi tiết
NG
25 tháng 12 2021 lúc 8:57

chũng ta phải tự giác làm bài,dọn dẹp nhà cửa,học bài,trong giờ KT ko quay cóp

Bình luận (0)
H24
25 tháng 12 2021 lúc 9:03

TK

Luyện tập khi còn trên ghế nhà trường , trong học tập , công việc và sinh hoạt

+ Cần tự tin và dám đương đầu với khó khăn

Bình luận (0)
LL
25 tháng 12 2021 lúc 9:03

TK

undefined

Bình luận (0)