ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất so sánh thể tích của 16g ch4 và 2g h2 ta có
Đốt cháy hoàn toàn 20,0 ml hỗn hợp X gồm C3H6, CH4, CO (thể tích CO gấp hai lần thể tích CH4), thu được 24,0 ml CO2 (các thể tích khí đo ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất). Tỉ khối của X so với khí H2 là:
A. 12,9.
B. 25,8.
C. 22,2.
D. 11,1
Đặt VC3H6 = a ; VCH4 = b ⇒ VCO = 2b
Có VC3H6 + VCH4 + VCO = Vhỗn hợp = a + 3b = 20 (1)
Áp dụng định luật bảo toàn nguyên tố C có:
VCO2 = 3VC3H6 + VCH4 + VCO ⇒ 24 = 3a + 3b (2)
Từ (1) và (2) ⇒ a = 2 ; b = 6
⇒ nC3H6 : nCH4 : nCO = 2 : 6 : 12 = 1 : 3 : 6
Gỉa sử: nC3H6 = 1 ⇒ nCH4 = 3 ⇒ nCO = 6
MX = ( mC3H6 + mCH4 + mCO ) / nX = (42 + 16.3 + 6.28) / (1+3+6) = 25,8
⇒ dX/H2 = 12,9
Đáp án A
Đốt cháy hoàn toàn 20,0 ml hỗn hợp X gồm C 3 H 6 , C H 4 , C O (thể tích CO gấp hai lần thể tích C H 4 ), thu được 24,0 ml CO2 (các thể tích khí đo cùng ở điều kiện nhiệt độ và áp suất). Tỉ khối của X so với khí hiđro là
A. 22,2
B. 25,8
C. 12,9
D. 11,1
Chọn C
M ¯ = 2.42 + 6.16 + 12.28 20 = 25 , 8 ⇒ d x / H 2 = 25 , 8 2 = 12 , 9
Cho 10 lít hỗn hợp khí CH4 và C2H2 tác dụng với 10 lít H2 (Ni, to). Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 16 lít hỗn hợp khí (các khí đều đo ở cùng điều kiện nhiệt độ áp suất). Thể tích của CH4 và C2H2 trước phản ứng là
A. 2 lít và 8 lít.
B. 3 lít và 7 lít.
C. 8 lít và 2 lít.
D. 2,5 lít và 7,5 lít
Đáp án : C
Ta có Cùng điều kiện -> Quy số lít về số mol.n(hh ban đầu) = 20 mol; n(hh sau) = 16 lít
=> H2 phản ứng mất 4 lít => C2H2 có 2 lít và CH4 có 8 lít
Cracking 40 lít butan thu được 56 lít hỗn hợp X gồm H2, CH4, C2H4, C2H6, C3H6, C4H8 và một phần butan chưa bị cracking (các thể tích khí đo ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất). Hiệu suất phản ứng tạo hỗn hợp X là
A. 40%.
B. 20%.
C. 80%.
D. 20%.
Đáp án A
Crackinh 40 lít butan
→ 56 lít hhX gồm H2, CH4, C2H4, C3H6, C4H8 và C4H10 dư.
→ VC4H10phản ứng = 56 - 40 = 16 lít
⇒ H = 16 40 = 40 %
Cho 10 lít hỗn hợp khí X gồm CH4 và C2H2 tác dung với 10 lít H2 (Ni, t ° ). Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 16 lít hỗn hợp khí (các khí đều đo ở cùng điều kiện nhiệt độ áp suất). Thể tích của CH4 và C2H2 trước phản ứng là:
A. 2 lít và 8 lít
B. 3 lít và 7 lít
C. 8 lít và 2 lít
D. 2,5 lít và 7,5 lít
Khi crakinh hoàn toàn một thể tích ankan X thu được ba thể tích hỗn hợp Y (các thể tích đo ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất). Tỉ khối của Y so với H2 bằng 12. X là?
A. C5H12
B. C3H8
C. C4H10
D. C6H12
Crackinh 40 lít n-butan, thu được 56 lít hỗn hợp A gồm H2, CH4, C2H4, C2H6, C3H6, C4H8 và một phần n-butan chưa bị crackinh (các thể tích khí đo ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất). Hiệu suất phản ứng tạo ra hỗn hợp A là :
A. 40%.
B. 20%.
C. 80%.
D. 20%.
Đáp án A
V sau pư = 56 l => V thực tế pư = 56 – 40 = 16 l
H% = 16 : 40 .100% = 40%
Crackinh 40 lít n-butan, thu được 56 lít hỗn hợp A gồm H2, CH4, C2H4, C2H6, C3H6, C4H8 và một phần n-butan chưa bị crackinh (các thể tích khí đo ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất). Hiệu suất phản ứng tạo ra hỗn hợp A là :
A. 20%.
B. 30%.
C. 40%.
D. 80%.