Tính nhiệt độ trung bình của ngày và năm
1. Tính nhiệt độ trung bình ngày: tổng nhiệt độ của 3 buổi/3
2. Tính nhiệt độ trung bình tháng: tổng nhiệt độ của các ngày trong tháng/ số ngày
3. Tính nhiệt độ trung bình năm: tổng nhiệt độ 12 tháng/12
Câu 5.
a. Nêu công thức nhiệt độ trung bình ngày, tháng, năm?
b. Cho bảng nhiệt độ các tháng trong năm tại trạm khí tượng A
Tháng | 1 | 2 | 3 | 4 | 5 | 6 | 7 | 8 | 9 | 10 | 11 | 12 |
Nhiệt độ | 28.5 | 26.7 | 27.9 | 28.9 | 28.3 | 27.5 | 27.1 | 27.1 | 26.8 | 26.7 | 26.4 | 25.7 |
Hãy tính nhiệt độ trung bình năm tại trạm khí tượng A.
nêu cách tính nhiệt độ trung bình ngày, tháng, năm.
Tính nhiệt độ trung bình ngày :Tổng nhiệt độ các lần đo trong ngày / số lần đo
Tính nhiệt độ trung bình tháng :Tổng nhiệt độ trung bình của các ngày trong tháng / Số ngày
Tính nhiệt độ trung bình năm :Tổng nhiệt độ trung bình 12 tháng / 12
- Nhiệt độ trung bình ngày = Tổng nhiệt độ các lần đo trong ngày : số lần đo.
- Nhiệt độ trung bình tháng = Tổng nhiệt độ trung bình các ngày trong tháng : số ngày trong tháng.
- Nhiệt độ trung bình năm = Tổng nhiệt độ trung bình 12 tháng : 12.
Cách tính:
* Nhiệt độ trung bình ngày = Tổng nhiệt độ các lần đo trong ngày : số lần đo.
* Nhiệt độ trung bình tháng = Tổng nhiệt độ trung bình của các ngày trong tháng : số ngày.
* Nhiệt độ trung bình năm = Tổng nhiệt độ trung bình 12 tháng : 12.
Tại thành phố A, nhiệt độ trung bình 30 oC, một lòai bọ cánh cứng có chu kì sống là 10 ngày đêm. Còn ở thành phố B, nhiệt độ trung bình 18 oC thì chu kì sống của loài này là 30 ngày đêm. Số thế hệ trung bình trong năm 2010 của lòai trên tại thành phố A và thành phố B lần lượt là:
A. 18 và 36
B. 12 và 18
C. 36 và 13
D. 37 và 12
Đáp án D
- Ở thành phố A chu kì sống là 10 ngày đêm → trong 1 năm loài bọ cánh cứng trải qua 365/10 = 36,5 chu kì sống, tức là chúng đã hoàn thành 36 chu kì sống và đang ở chu kì thứ 37.
- Ở thành phố B chu kì sống là 30 ngày đêm → trong 1 năm loài bọ cánh cứng trải qua 365/30 = 12.1 chu kì sống → chúng hoàn thành 12 chu kì sống.
Vậy Chọn D
Chú ý về quy tắc làm tròn trong việc tính số chu kì sống hoặc số thế hệ
- Nếu số sau dấu phẩy >= 5 thì tăng thêm 1 vào phần nguyên.
- Nếu số thập phân ngay sau dấu phẩy <= 5 thì chỉ giữ phần nguyên.
Một loài sâu hại quả có ngưỡng nhiệt phát triển là 9,60C. trong điều kiện nắng ấm của miền nam sâu hoàn thành chu trình phát triển của mình sau 56 ngày. Ở miền bắc nhiệt độ trung bình trong năm thấp hơn miền nam là 4,80 C, nên để hoàn thành chu trình phát triển của mình sâu mất 80 ngày, cho các nhận xét sau:
(1) Tổng nhiệt hữu hiệu của sâu là 896 độ/ngày
(2) Nhiệt độ trung bình của miền nam là 30,6 0 C
(3) Nhiệt độ trung bình của miền bắc là 20,8 0 C,
(4) Số thế hệ sâu trung bình 1 năm ở miền Bắc là 9 thế hệ
(5) Số thế hệ sâu trung bình 1 năm ở miền Nam là 7 thế hệ
Số nhận xét đúng là:
A. 3
B. 4
C. 1
D. 2
Đáp án : A
Đặt lượng nhiệt trung bình miền Nam là x
=> Lượng nhiệt trung bình miền Bắc là x – 4,8
Tổng lượng nhiệt mà sâu cần trong toàn bộ chu trình phát triển là :
56.(x – 9,6) = 80.(x – 4,8 – 9,6)
Giải ra, x = 25,6
Vậy nhiệt độ trung bình miền Nam là 25,6oC
Nhiệt độ trung bình miền Bắc là 20,8oC
1, Tổng nhiệt hữu hiệu là : (25,6 – 9,6)x56 = 896oC
2 sai
3 đúng
4 số thế hệ sâu trung bình ở miền Bắc là 365 80 = 5 thế hệ
5 số thế hệ sâu trung bình ở miền Nam là 365 56 = 7 thế hệ
Vậy các nhận xét đúng là (1) (3) (5)
nhiệt độ lúc 8 giờ sóng trong 5 ngày liên tiếp là -4 độ C -3 độ C -6 độ C 0 độ C Ê âm 5 độ C A nhiệt độ cao nhất là bao nhiêu nhiệt độ thấp nhất là bao nhiêu b tính nhiệt độ trung bình lúc 8 giờ sáng của năm ngày sau đó
Một loài sâu hại quả có ngưỡng nhiệt phát triển là 9 , 6 0 C. Trong điều kiện nắng ấm của miền Nam sâu hoàn thành chu trình phát triển của mình sau 56 ngày. Ở miền Bắc nhiệt độ trung bình trong năm thấp hơn miền nam là 4 , 8 0 C, nên để hoàn thành chu trình phát triển của mình sâu mất 80 ngày, cho các nhận xét sau:
1. Tổng nhiệt hữu hiệu của sâu là 896 độ/ngày
2. Nhiệt độ trung bình của miền Nam là 30,6 độ C
3. Nhiệt độ trung bình của miền bắc là 20,8 độ C
4. Số thế hệ sâu trung bình 1 năm ở miền bắc là 9 thế hệ.
5. Số thế hệ sâu trung bình ở miền nam là 7 thế hệ
Số nhận xét đúng là:
A. 3
B. 4
C. 1
D. 2
1.khái niêm thời tiết và khí hậu ? ví dụ
2.sự thay đổi nhiệt độ không khí ? cách tính nhiệt độ trung bình ngày, tháng,năm
môn địa nhé giúp mình
1) thời tiết : sự biểu hiện của hiện tượng khí tượng ở một địa phương, trong một thời gian ngắn
khí hậu : sự lặp đi lặp lại của tình hình thời tiết , ở một địa phương trong nhiều năm
vd : ở miền bắc nước ta , từ tháng 10 năm trước đến tháng 4 năm sau đều có gió đông bắc thổi
2) nhiệt độ không khí thay đổi, tùy theo vị trí gần hoặc xa biển , độ cao và vĩ độ địa lí
nhiệt độ trung bình ngày tính như sau : tổng nhiệt 3 lần đo chia cho 3
nhiệt độ trung bình tháng : nhiệt độ các ngày chia số ngày
nhiệt độ trung bình năm : tổng nhiệt 12 tháng chia cho 12
CHÚC BẠN HỌC GIỎI ! k mình nha bạn
Các nhà khoa học đã tính toán và đưa ra công thức dự báo nhiệt độ trung bình trên bề mặt trái đất là T = 0,02t + 15 với T là nhiệt độ bề mặt trái đất tính theo °C, t là số năm kể từ 1950. Hãy tính nhiệt độ trung bình của bề mặt trái đất vào năm 1950 và 2019.