Câu 24. Giả sử một ngày ở Đà Nẵng, kết quả đo nhiệt độ ở bốn thời điểm trong ngày lần lượt là 22 độ C, 24 độ C, 28 độ C, 26 độ C. Nhiệt độ không khí trung bình của ngày hôm đó là:
Câu 24. Giả sử một ngày ở Đà Nẵng, kết quả đo nhiệt độ ở bốn thời điểm trong ngày lần lượt là 22 độ C, 24 độ C, 28 độ C, 26 độ C. Nhiệt độ không khí trung bình của ngày hôm đó là:
Hãy miêu tả vòng tuần hoàn lớn của nước.
Tham khảo:
nước biển bốc hơi tạo thành mây -> mây được gió đưa vào sâu lục địa: ở vùng vĩ độ thấp, núi thấp mây gặp lạnh thành mưa; ở vùng vĩ độ cao và núi cao, mây gặp lạnh tạo thành tuyết -> mưa nhiều và tuyết tan chảy theo sông và các dòng ngầm từ lục địa ra biển -> biển lại bốc hơi,...
TK:
- Vòng tuần hoàn lớn: nước biển bốc hơi tạo thành mây -> mây được gió đưa vào sâu lục địa: ở vùng vĩ độ thấp, núi thấp mây gặp lạnh thành mưa; ở vùng vĩ độ cao và núi cao, mây gặp lạnh tạo thành tuyết -> mưa nhiều và tuyết tan chảy theo sông và các dòng ngầm từ lục địa ra biển -> biển lại bốc hơi,...
refer:
- Vòng tuần hoàn nhỏ: nước biển bốc hơi tạo thành mây, mây gặp lạnh tạo thành mưa rơi xuống biển.
- Vòng tuần hoàn lớn: nước biển bốc hơi tạo thành mây -> mây được gió đưa vào sâu lục địa: ở vùng vĩ độ thấp, núi thấp mây gặp lạnh thành mưa; ở vùng vĩ độ cao và núi cao, mây gặp lạnh tạo thành tuyết -> mưa nhiều và tuyết tan chảy theo sông và các dòng ngầm từ lục địa ra biển -> biển lại bốc hơi,...
Xem thêm tại: https://loigiaihay.com/cau-hoi-ly-thuyet-1-sgk-trang-56-dia-li-10--c93a11938.html#ixzz7Mzb4NamZ
tìm hiểu khí hậu, sông ngòi, địa hình, động thực vật ở Hải Phòng
tham khảo:
Sông ngòi ở Hải Phòng khá nhiều, mật độ trung bình từ 0,6 - 0,8 km/1 km². Độ dốc khá nhỏ, chảy chủ yếu theo hướng Tây Bắc Đông Nam. Đây là nơi tất cả hạ lưu của sông Thái Bình đổ ra biển, tạo ra một vùng hạ lưu màu mỡ, dồi dào nước ngọt phục vụ đời sống con người nơi đây. Hải Phòng có 16 sông chính tỏa rộng khắp địa bàn thành phố với tổng độ dài trên 300 km, các con sông chính ở Hải Phòng gồm:
1. Sông Đá Bạc - Bạch Đằng dài hơn 32 km, là nhánh của sông Kinh Môn đổ ra biển ở cửa Nam Triệu, là ranh giới giữa Hải Phòng với Quảng Ninh.
2. Sông Cấm dài trên 30 km là nhánh của sông Kinh Môn, chảy qua nội thành và đổ ra biển ở cửa Cấm.
3. Sông Lạch Tray dài 45 km, là nhánh của sông Kinh Thầy, từ Kênh Đồng ra biển bằng cửa Lạch Tray qua địa phận Kiến An, An Hải và cả nội thành.
4. Sông Văn Úc dài 35 km chảy từ Quí Cao, đổ ra biển qua cửa sông Văn Úc làm thành ranh giới giữa hai huyện An Lão và Tiên Lãng.
5. Sông Thái Bình có một phần là ranh giới giữa Hải Phòng với Thái Bình.
6. Sông Bạch Đằng là dòng sông ranh giới giữa Hải Phòng và Quang Ninh
7. Ngoài ra còn có nhiều con sông khác khá nhỏ nằm ở khu vực nội thành quận Hồng Bàng.
REFER
Sông ngòi ở Hải Phòng khá nhiều, mật độ trung bình từ 0,6 - 0,8 km/1 km². Độ dốc khá nhỏ, chảy chủ yếu theo hướng Tây Bắc Đông Nam. Đây là nơi tất cả hạ lưu của sông Thái Bình đổ ra biển, tạo ra một vùng hạ lưu màu mỡ, dồi dào nước ngọt phục vụ đời sống con người nơi đây. Hải Phòng có 16 sông chính tỏa rộng khắp địa bàn thành phố với tổng độ dài trên 300 km, các con sông chính ở Hải Phòng gồm:
1. Sông Đá Bạc - Bạch Đằng dài hơn 32 km, là nhánh của sông Kinh Môn đổ ra biển ở cửa Nam Triệu, là ranh giới giữa Hải Phòng với Quảng Ninh.
2. Sông Cấm dài trên 30 km là nhánh của sông Kinh Môn, chảy qua nội thành và đổ ra biển ở cửa Cấm.
3. Sông Lạch Tray dài 45 km, là nhánh của sông Kinh Thầy, từ Kênh Đồng ra biển bằng cửa Lạch Tray qua địa phận Kiến An, An Hải và cả nội thành.
4. Sông Văn Úc dài 35 km chảy từ Quí Cao, đổ ra biển qua cửa sông Văn Úc làm thành ranh giới giữa hai huyện An Lão và Tiên Lãng.
5. Sông Thái Bình có một phần là ranh giới giữa Hải Phòng với Thái Bình.
6. Sông Bạch Đằng là dòng sông ranh giới giữa Hải Phòng và Quang Ninh
7. Ngoài ra còn có nhiều con sông khác khá nhỏ nằm ở khu vực nội thành quận Hồng Bàng.
tham khảo:
Sông ngòi ở Hải Phòng khá nhiều, mật độ trung bình từ 0,6 - 0,8 km/1 km². Độ dốc khá nhỏ, chảy chủ yếu theo hướng Tây Bắc Đông Nam. Đây là nơi tất cả hạ lưu của sông Thái Bình đổ ra biển, tạo ra một vùng hạ lưu màu mỡ, dồi dào nước ngọt phục vụ đời sống con người nơi đây. Hải Phòng có 16 sông chính tỏa rộng khắp địa bàn thành phố với tổng độ dài trên 300 km, các con sông chính ở Hải Phòng gồm:
1. Sông Đá Bạc - Bạch Đằng dài hơn 32 km, là nhánh của sông Kinh Môn đổ ra biển ở cửa Nam Triệu, là ranh giới giữa Hải Phòng với Quảng Ninh.
2. Sông Cấm dài trên 30 km là nhánh của sông Kinh Môn, chảy qua nội thành và đổ ra biển ở cửa Cấm.
3. Sông Lạch Tray dài 45 km, là nhánh của sông Kinh Thầy, từ Kênh Đồng ra biển bằng cửa Lạch Tray qua địa phận Kiến An, An Hải và cả nội thành.
4. Sông Văn Úc dài 35 km chảy từ Quí Cao, đổ ra biển qua cửa sông Văn Úc làm thành ranh giới giữa hai huyện An Lão và Tiên Lãng.
5. Sông Thái Bình có một phần là ranh giới giữa Hải Phòng với Thái Bình.
6. Sông Bạch Đằng là dòng sông ranh giới giữa Hải Phòng và Quang Ninh
7. Ngoài ra còn có nhiều con sông khác khá nhỏ nằm ở khu vực nội thành quận Hồng Bàng.
Em hãy mô tả về bộ phận của các dòng sông lớn
tham khảo
Các bộ phận của một dòng sông lớn gồm có: - Sông chính là nơi toàn bộ nước của một con sông được cung cấp nước từ các phụ lưu và đổ ra biển, đại dương bằng chi lưu. - Chi lưu là nơi sông đổ ra biển và đại dương. - Ranh giới lưu vực sông là toàn bộ khu vực có thể cung cấp nước cho dòng chảy.
Các bộ phận của một dòng sông lớn gồm có: - Sông chính là nơi toàn bộ nước của một con sông được cung cấp nước từ các phụ lưu và đổ ra biển, đại dương bằng chi lưu. - Chi lưu là nơi sông đổ ra biển và đại dương. - Ranh giới lưu vực sông là toàn bộ khu vực có thể cung cấp nước cho dòng chảy.
Phân biệt hiện tượng bão hòa hơi nước, sự ngưng tụ hơi nước, mây và mưa
Tham Khảo:
https://nihophawa.com.vn/hoi-nuoc-bao-hoa-la-gi/
- Nhiệt độ ảnh hưởng như thế nào đến lượng hơi nước chứa trong không khí ?
- Khi nào không khí bão hòa hơi nước ?
-Nhiệt độ có ảnh hưởng lớn đến khả năng chứa hơi nước của không khí. - Nhiệt độ không khí càng cao, lượng hơi nước chứa được càng nhiều. ... Khi không khí đã chứa được lượng hơi nước tối đa thì không khí đã bão hoà hơi nước.
-Khi không khí đã chứa được lượng hơi nước tối đa, ta nói: không khí đã bão hoà hơi nước. - Không khí đã bão hoà, mà vẫn được cung cấp thêm hơi nước hoặc bị lạnh đi do bốc lên cao, hay do tiếp xúc với một khối khí lạnh thì hơi nước trong không khí sẽ đọng lại thành hạt nước → Sự ngưng tụ.
tổng kết phần lí thuyết bài 24
tổng kết phần lí thuyết bài 23
1. Sông và lượng nước của sông:
a) Sông:
- Là dòng chảy tự nhiên thường xuyên, tương đối ổn định trên bề mặt thực địa.
- Nguồn cung cấp nước cho sông: mưa, nước ngầm, băng tuyết tan.
- Là diện tích đất đai cung cấp thường xuyên cho sông gọi là: Lưu vực sông.
- Sông chính cùng với phụ lưu, chi lưu hợp thành hệ thống sông.
b) Lượng nước của sông:
- Lượng nước chảy qua mặt cắt ngang lòng sông ở 1 địa điểm trong 1 giây (m3/S)
- Lượng nước của một con sông phụ thuộc vào diện tích lưu vực và nguồn cung cấp nước.
- Thủy chế sông: Là nhịp điệu thay đổi lưu lượng của 1 con sông trong 1 năm.
- Đặc điểm của 1con sông thể hiện qua lưu lượng và chế độ chảy của nó
2. Hồ:
- Là khoảng nước đọng tương đối sâu và rộng trong đất liền.
- Có 2 loại hồ:
+ Hồ nước mặn
+ Hồ nước ngọt
- Nguồn gốc hình thành khác nhau.
+ Hồ vết tích của các khúc sông (Hồ Tây)
+ Hồ miệng núi lửa (Pleiku)
- Hồ nhân tạo (Phục vụ thủy điện)
- Tác dụng của hồ: Điều hòa dòng chảy, tưới tiêu, giao thông, phát điện...
- Tạo các phong cảnh đẹp, khí hậu trong lành, phục vụ nhu cầu an dưỡng, nghỉ ngơi, du lịch.
Ví dụ: Hồ Than Thở (Đà Lạt), Hồ Tây (Hà Nội), hồ Gươm (Hà Nội)
1. Sông và lượng nước của sông
a. Sông
- Khái niệm: Sông là dòng nước chảy thường xuyên, tương đối ổn định trên bề mặt lục địa.
- Lưu vực sông: là vùng đất đai cung cấp nước thường xuyên cho một con sông.
- Hệ thống sông: dòng sông chính cùng với các phụ lưu, chi lưu hợp lại thành hệ thống sông.
b. Đặc điểm của sông
- Lưu lượng là lượng nước chảy qua mặt cắt ngang lòng sông ở một địa điểm trong thời gian một giây.
- Nhịp điệu thay đổi lưu lượng của con sông trong năm làm thành thủy chế (chế độ nước của sông).
c. Lợi ích của sông
- Lợi ích:
+ Cung cấp nước cho sản xuất và sinh hoạt.
+ Thuỷ điện.
+ Giao thông đường thuỷ.
+ Đánh bắt và nuôi thuỷ sản.
+ Du lịch sông nước.
+ Bồi đắp phù sa, vệ sinh đồng ruộng…
- Hạn chế:
+ Gây ngập lụt trên diện rộng.
+ Thiệt hại về tài sản và tính mạng của con người…
2. Hồ
- Khái niệm: Hồ là những khoảng nước đọng tương đối rộng và sâu trong đất liền.
- Phân loại:
+ Theo tính chất của nước có hai loại hồ:
Hồ nước mặn
Hồ nước ngọt
+ Theo nguồn gốc hình thành hồ:
Hồ vết tích của các khúc sông
Hồ miệng núi lửa
Hồ nhân tạo
- Tác dụng của hồ: Điều hòa dòng chảy, tưới tiêu, giao thông, phát điện…
Sông:
- Là dòng chảy tự nhiên thường xuyên, tương đối ổn định trên bề mặt thực địa.
- Nguồn cung cấp nước cho sông: mưa, nước ngầm, băng tuyết tan.
- Là diện tích đất đai cung cấp thường xuyên cho sông gọi là: Lưu vực sông.
- Sông chính cùng với phụ lưu, chi lưu hợp thành hệ thống sông.
b) Lượng nước của sông:
- Lượng nước chảy qua mặt cắt ngang lòng sông ở 1 địa điểm trong 1 giây (m3/S
tổng kết phần lí thuyết bài 22
1. Các chí tuyến và các vòng cực trên Trái Đất
- Chí tuyến:
+ Khái niệm: các chí tuyến là những đường có ánh sáng mặt trời chiếu vuông góc với mặt đất vào các ngày hạ chí và đông chí.
+ Trên bề mặt Trái Đất có 2 đường chí tuyến: Chí tuyến Bắc và chí tuyến Nam.
- Các vòng cực:
+ Khái niệm: các vòng cực là những đường giới hạn khu vực có ngày và đêm dài 24 giờ.
+ Có 2 vòng cực trên Trái Đất: Vòng cực Bắc và vòng cực Nam.
- Các chí tuyến và vòng cực là ranh giới phân chia các vành đai nhiệt (1 vành đai nóng, 2 vành đai ôn hòa, 2 vành đai lạnh).
2. Sự phân chia bề mặt Trái đất ra các đới khí hậu theo vĩ độ
- Tương ứng với 5 vành đai nhiệt, trên Trái đất cũng có 5 đới khí hậu theo vĩ độ.
+ 1 đới nóng
+ 2 đới ôn hòa
+ 2 đới lạnh
a. Đới nóng (hay nhiệt đới)
– Giới hạn: Từ chí tuyến Bắc đến chí tuyến Nam.
– Đặc điểm: Quanh năm có góc chiếu ánh sánh Mặt Trời tương đối lớn, thời gian chiếu sáng trong năm chênh lệch nhau ít. Lượng nhiệt hấp thu được tương đối nhiều nên quanh năm nóng.
– Gió thổi thường xuyên: Tín phong.
– Lượng mưa trung bình: 1000mm – 2000mm.
b. Hai đới ôn hòa (hay ôn đới)
– Từ chí tuyến Bắc đến vòng cực Bắc và từ chí tuyến Nam đến vòng cực Nam.
– Đặc điểm: Lượng nhiệt nhận được trung bình, các mùa thể hiện rất rõ trong năm.
– Gió thổi thường xuyên: Tây ôn đới
– Lượng mưa trung bình: 500 -1000mm
c. Hai đới lạnh (hay hàn đới)
– Giới hạn: Từ vòng cực bắc về cực bắc và vòng cực Nam về cực Nam.
– Đặc điểm: Khí hậu giá lạnh, băng tuyết quanh năm.
– Gió thổi thường xuyên: Đông cực.
– Lượng mưa trung bình dưới 500mm.
tổng kết phần lí thuyết bài 21