Em hãy nêu một số việc có thể làm hằng ngày để bảo vệ môi trường.
em sẽ nêu một số việc có thể làm hằng ngày để bảo vệ môi trường?
Vứt rác đúng nơi quy định
Không xả rác bừa bãi
Trồng thêm cây xanh
Tuyên truyền cho mọi người để bảo vệ môi trường
1. Dọn dẹp vệ sinh lớp học, khuôn viên nhà ở
2. Vứt rác đúng nơi quy định, không xả rác bừa bãi
3. Hạn chế sử dụng túi nilon
4. Tiết kiệm điện, nước
Em hãy nêu một số việc có thể làm hàng ngày để bảo vệ môi trường
Một số việc có thể làm hằng ngày để bảo vệ môi trường là
- Hạn chế sử dụng túi nilon, tăng cường sử dụng túi giấy hoặc vải.
- Tăng cường trồng và bảo vệ rừng, ủng hộ ngày môi trường, giờ Trái Đất.
- Sử dụng tiết kiệm và hợp lí nguồn nước, các đồ điện và tắt điện khi không sử dụng.
- Tăng cường thực đơn có nhiều rau xanh, không ăn thịt động vật hoang dã.
- Đi bộ, xe đạp hoặc các phương tiện công cộng khi đi làm hoặc đi học,…
nhặt rác và bỏ vào thùng rắc khi thấy
đi xe đạp hoặc đi bộ để giảm bớt ô nhiễm ko khí
......
+không vất rác bừa bãi
+hạn chế sử dụng túi nilon
+phân loại rác
+...
-Học sinh cần làm gì để thể hiện mình là người có tính tự trong trong gia đình ,trong xã hội,trong nhà trường,trong cuộc sống hằng ngày?
-Hãy nêu những hành vi thể hiện thái đọ tôn sư trọng đạo của học sinh?
-Em thực hiện việc bảo vệ môi trường của cộng đồng dân cư-nơi em ở như thế nào?(nêu 4 việc làm)
Giúp mk với tuần sau mk phải nộp rồi??????
Câu 1:
-Khiêm tốn. nhã nhặn
-Trung thực
-Tuân thủ pháp luật, quy định
-Nói đi đôi với làm
-Nhặt được của rơi đem trả lại người mất
-Tự lực làm bài thi
-Biết nhận lỗi khi phạm sai lầm và quyết tâm sửa lỗi
Câu 2:
-Lễ phép với thầy cô
-Nghe lời thầy cô giáo
-Học tập thật chăm chỉ
Câu 3:
-Không xả rác bừa bãi
-Tuyên truyền với mọi người không ném rác bừa bãi
-Tuyên truyền với mọi người dọn sạch khu phố
-Tái chế giấy để bảo vệ môi trường
1/ + khiêm tốn , thật thà
+ không quay cóp bài bạn
+ Tuân thủ đúng pháp luật, luât an toàn giao thông
+ Thực hiện đúng nội quy nhà trường
+Biết nhận lỗi và sửa lỗi
+Tôn trọng người lớn, nhường nhin trẻ em.
2/ + Tôn trọng thầy cô
+ Nghe lời thầy cô giáo
+ Luôn biết ơn thầy cô giáo đã giạy mình
+ Học tập tốt để thầy cô vui lòng
3/ + Vứt rác đúng nơi quy định
+ Không xả rác bừa bãi
+ Tuyên truyền mọi người phải vứt rác đúng nơi quy đinh
+ Tham gia tình nguyện dọn dẹp nơi công cộng
- ko xả rác
- Biết bỏ rác đúng nôi quy định
- Nhắc nhớ các bn phải bỏ rác đúng nơi quy định
- giử gìn vệ sinh môi trường
Câu 18 Em hãy đưa ra một số giải pháp khai thác tài nguyên thiên nhiên phục vụ phát triển bền vững.
Trong cuộc sống hằng ngày, em có thể làm gì để bảo vệ tài nguyên nhiên nhiên và môi trường tự nhiên nơi em đang sống?
Để khai thác tài nguyên thiên nhiên phục vụ phát triển bền vững, chúng ta có thể áp dụng các giải pháp sau:
- Sử dụng các công nghệ tiên tiến và hiệu quả để giảm thiểu tác động của hoạt động khai thác tài nguyên đến môi trường.
- Thúc đẩy sử dụng các nguồn năng lượng tái tạo như năng lượng mặt trời, gió, thủy điện, để giảm thiểu sự phụ thuộc vào các nguồn năng lượng hóa thạch.
- Tăng cường quản lý và giám sát các hoạt động khai thác tài nguyên để đảm bảo tuân thủ các quy định và tiêu chuẩn về bảo vệ môi trường.
- Khuyến khích sử dụng các sản phẩm và dịch vụ có tính bền vững, như sản phẩm tái chế, sản phẩm hữu cơ, v.v.
Trong cuộc sống hằng ngày, chúng ta có thể làm gì để bảo vệ tài nguyên thiên nhiên và môi trường tự nhiên nơi mình đang sống:
- Tiết kiệm năng lượng và tài nguyên bằng cách tắt các thiết bị điện khi không sử dụng, sử dụng đèn LED, sử dụng nước tiết kiệm.
- Sử dụng các sản phẩm tái chế và sản phẩm hữu cơ để giảm thiểu lượng rác thải sinh ra.
- Sử dụng các phương tiện giao thông công cộng hoặc xe đạp để giảm thiểu lượng khí thải gây ô nhiễm.
- Tham gia các hoạt động bảo vệ môi trường như tình nguyện dọn rác, trồng cây, v.v.
- Tìm hiểu và học hỏi thêm về các vấn đề liên quan đến môi trường và tài nguyên thiên nhiên để có thể đóng góp tích cực hơn vào việc bảo vệ môi trường.
1. Hãy giải thích hiện tượng chuột sống lâu hơn trong bình kín khi có cây sống trong đó. Từ đó nêu được ý nghĩa của việc trồng rừng và bảo vệ rừng.
2. Nêu các công việc mà em có thể làm để bảo vệ môi trường không khí.
Câu 1
Em nghĩ là
Chuột thải khí cacbonic ra thì cây sẽ hấp thụ khí cacbonic và thải ra khí oxi cho chuột hít thở
-> Việc trồng rừng và bảo vệ rừng rất quan trọng bởi vì nó giúp ta có oxi để thở
Câu 2
Việc em đã làm để bảo vệ môi trường ko khí là
+ Trồng nhiều cây xanh
+ Thường xuyên xử dụng xe đạp
+ Ko xả rác bừa bãi gây ô nhiễm
1. Vì cây có khả năng cung cấp oxi nên chuột có sự sống lâu hơn khi ở trong bình kín.
Ý nghĩa của việc trồng rừng và bảo vệ rừng:
- Tăng độ che phủ
- Làm sạch không khí
- Chống biến đổi khí hậu
- Cung cấp oxi
- Chống xói mòn đất
- Cung cấp thực phẩm
- Giảm bớt lũ lụt, khô hạn
- Giúp cân bằng hệ sinh thái .....
2.
- Trồng cây xanh
- Không xả rác bừa bãi
- Thường xuyên vệ sinh phòng ở và nhà cửa, trường lớp
- Hạn chế đốt cháy....
Câu 1
Chuột sống lâu hơn trong bình kín là vì do trong quá trình hô hấp chuột lấy khí O2 và thải khí CO2 còn cây thì lấy khí CO2 và thải O2 nên chuột thở được và sống lâu và còn do là trong bình kín lên khí O2 sẽ tinh khiết hơn nên nó mới sống lâu .
❄ Cô lỗi đề vì vào ban đêm thì cây hút O2 và thải CO2 nên chuột chết vì ngặt thở .
Ý nghĩa việc trồng rừng:
+ Giúp ổn định khí hậu xanh hóa toàn cầu và cung cấp khí O2 cho sự sống và làm sạch không khí .
+ Tăng độ che phủ cho đất chống các thiên tai và bão tố và chống biến đổi khí hậu như : hiện tượng nóng nên toàn cầu ,...
Câu 2
Tuy chỉ là 1 học sinh nhưng em đã làm những việc sau để bảo vệ môi trường không khí :
+ Tích cực bảo vệ cây xanh chống nạn phá rừng và phân loại rác thải đúng cách để tiêu hủy
+ Tuyên chuyền cổ động mọi người trồng và bảo vệ cây xanh và bảo vệ môi trường.
Em hãy nêu cảm nhận mình về vấn đề môi trường tại ngôi trường em đang học tập? Nêu những việc em đã làm để bảo vệ môi trường?
em thấy môi trường tại ngôi trường còn nhiều bạn ý thức kém , hay xả rác ,
những việc làm để bảo vệ môi người là :
- không xả rác bừa bãi
- trồng cây với hoa giúp môi trường xanh và đẹp
- xử những người làm ô nhiễm môi trường
vẫn còn tình trạng hs vứt giấy,vỏ bánh kẹo ra trường,lớp
em đã làm những việc để bảo vệ môi trường như:ko vứt rác bừa bãi,ko bẻ cành,hái hoa,vứt rác đúng nơi quy định,......
Kể một số việc em và gia đình đã thực hiện để tiêu dùng tiết kiệm, bảo vệ môi trường trong cuộc sống hằng ngày.
- Thay túi nilon bằng giỏ đi chợ, túi đi chợ.
- Không sử dụng đồ dùng nhựa một lần mà dùng các đồ dùng bằng inox, mây tre đan, nhựa nhiều lần.
- Tắt điện, quạt, kiểm tra nước khi ra ngoài.
- Tham gia các giải chạy, hoạt động trồng cây xanh bảo vệ môi trường.
- Dọn rác thường xuyên, tham gia phân loại rác.
-V.v.v.v....
1.Năng lượng gió có thể dùng để làm gì
2.Em hãy nêu hai ví dụ về biến đổi hóa học
3.Em hãy cho biết vì sao phải bảo vệ môi trường .Em đã làm gì để bảo vệ môi trường
1. Chúng giúp con người chúng ta di chuyển thuyền buồm hay khinh khí cầu. Ngoài ra năng lượng gió còn có thể sử dụng để tạo công cơ học nhờ vào các cối xay gió. Không những thế ngày nay năng lượng gió còn dùng để sản xuất điện.
2.
Đốt một tờ giấy ta thấy:
Giấy bị cháy cho ta tro giấy
- Chưng đường trên ngọn lửa.
Nhận xét sự biến đổi màu của đường dưới tác dụng của nhiệt. Để nguội, nếm thử xem sau khi chuyển màu. đường còn giữ được vị ngọt không.
Dự kiến kết quả xảy ra nếu ta đun tiếp.
Trả lời:
Đường từ trắng chuyển sang vàng rồi vàng thẫm. Nếu tiếp tục đun nữa nó sẽ cháy thành than.
Khi nếm, chất đó không còn vị ngọt nữa
Trong quá trình đun đường có khói khét bốc lên.
3.vì sao phải bảo vệ
vì môi trường có ảnh hưởng trực tiếp đến cuộc sống của con người; chính vì vậy chúng ta cần phải có trách nhiệm giữ gìn và bảo vệ môi trường sống xung quanh. Bảo vệ môi trường còn giúp đảm bảo cân bằng sinh thái, khắc phục được những hậu quả mà con người gây ra.
em đã làm:
không vứt rác bừa bãi
hạn chế sử dụng túi nilon
dọn dẹp lớp học và nhà cửa sạch sẽ
tích cực trồng nhiều cây xanh
1. Năng lượng gió đã được sử dụng từ hằng trăm năm nay. Con người đã dùng năng lượng gió để di chuyển thuyền buồm hay khinh khí cầu, ngoài ra năng lượng gió còn được sử dụng để tạo công cơ học nhờ vào các cối xay gió.
2.
Đốt một tờ giấy ta thấy:
Giấy bị cháy cho ta tro giấy
- Chưng đường trên ngọn lửa.
Nhận xét sự biến đổi màu của đường dưới tác dụng của nhiệt. Để nguội, nếm thử xem sau khi chuyển màu. đường còn giữ được vị ngọt không.
Dự kiến kết quả xảy ra nếu ta đun tiếp.
Trả lời:
Đường từ trắng chuyển sang vàng rồi vàng thẫm. Nếu tiếp tục đun nữa nó sẽ cháy thành than.
Khi nếm, chất đó không còn vị ngọt nữa
Trong quá trình đun đường có khói khét bốc lên.
3. vì môi trường có ảnh hưởng trực tiếp đến cuộc sống của con người; chính vì vậy chúng ta cần phải có trách nhiệm giữ gìn và bảo vệ môi trường sống xung quanh. Bảo vệ môi trường còn giúp đảm bảo cân bằng sinh thái, khắc phục được những hậu quả mà con người gây ra.
em đã làm:
không vứt rác bừa bãi
hạn chế sử dụng túi nilon
dọn dẹp lớp học và nhà cửa sạch sẽ
tích cực trồng nhiều cây xanh.
1. Năng lượng gió có thể dùng để: di chuyển thuyền buồm, xoay cối xoay gió, dùng để giã gạo,...
2. Hai ví dụ về biến đổi hóa học: đinh mới để một thời gian sẽ bị ghỉ sét, vôi sống cho vào nước sôi thành vôi tôi
3. Phải bảo vệ môi trường vì: để môi trường trong lành, không ô nhiễm, không rác thải khói bụi, làm không khí trong lành, dể chịu, tốt cho sức khỏe con người, tránh được các bênh lý liên quan đến đường hô hấp hay ngộ độc thực phẩm.
Em đã: + không vứt rác bừa bãi
+ Vệ sinh sạch sẽ khu vực xung quanh nhà
+ tham gia quét don bảo vệ môi trường
+ Trồng thêm thật nhiều cây xanh góp phần lọc không khí
+...
HOK TỐT NHA EM, NHỚ CHO CJ 1 K
Em hãy kể một số việc đã làm để bảo vệ môi trường.
- Không xả rác bừa bãi.
- Dùng tiết kiệm nước và điện.
- Trồng cây xanh cho đô thị.
Để có một môi trường xanh - sạch - đẹp, không bị ô nhiễm, mỗi người chúng ta phải có ý thức và tham gia bảo vệ môi trường. Em cũng đã có một việc làm tốt góp phần bảo vệ môi trường. Hãy viết thư cho bạn kể lại việc làm đó của em.
nhanh nha
nhưng ngắn thôi tầm 10-12 câu
bài làm
Để có một môi trường xanh, sạch, đẹp, không bị ô nhiễm, mỗi người chúng ta phải có ý thức tham gia bảo vệ môi trường. Tôi cũng có một việc làm tốt góp phần bảo vệ môi trường, đó là tham gia trồng cây đầu xuân ở trường. Sáng chủ nhật đầu xuân, chúng tôi đã có mặt đầy đủ ở vườn trường. Trên tay chúng tôi là những dụng cụ để trồng cây, nào là xẻng, cuốc.... Rồi cô giáo chủ nghiệm lớp tôi phân công từng công việc cho chúng tôi. Song, chúng tôi hào hứng bắt tay vào trồng cây luôn, vì ai cũng muốn góp phần bảo vệ môi trường xanh, sạch, đẹp. Rồi nhóm một bắt đầu dùng những cái chép đào từng cái hố nhỏ một thẳng hàng để trồng những cái cây non vào. Còn tôi là thành viên trong nhóm hai, tôi cùng các bạn đặt những cây non nớt vào cái hố nhỏ và dùng đôi bàn tay mềm mại của mình vun đất vào gốc cây. Rồi lần lượt, lần lượt... nhóm hai chúng tôi đã phủ xanh cả khu vườn trường. Nhưng để những cái cây non thêm xanh tốt, tươi lớn hơn là phải nhờ đến nhóm ba. Các bạn đã cùng nhau tưới nước lên cả mảnh vườn cây nonxanh mơn mởn. Chắc hẳn những cái cây non sẽ cảm ơn chúng tôi nhiều lắm vì đã trồng ra chúng và còn chăm sóc chúng nữa. Chúng tôi làm việc tuy mô hôi đầm đìa nhưng vẫn vui vẻ tươi cười trò chuyện ríu ran, vui vẻ. Tôi rất vui và hạnh phúc khi đã làm được một việc tốt, bảo vệ môi trường thêm xanh tốt hơn nữa.
HỌC TỐT!!
Bài làm
Thanh Hóa, ngày 04 tháng 02 năm 2022
Minh Anh thân mến!
Chào bạn Minh Anh, mình là Mie đây. Dạo này bạn có khỏe không? Bạn cùng gia đình bạn như thế nào rồi? Còn mình thì vẫn khỏe. Trong thời gian vừa qua, mình đã có làm một việc làm tốt góp phần bảo vệ môi trường đấy. Trong bức thư lần này, mình sẽ kể cho bạn nghe việc làm đó của mình. Bạn biết đấy để có một môi trường xanh, sạch, đẹp, không bị ô nhiễm, ai cũng phải có ý thức tham gia bảo vệ môi trường. Và mình cũng có một việc làm tốt góp phần bảo vệ môi trường, đó là tham gia trồng cây đầu xuân ở trường. Sáng chủ nhật đầu xuân, mình cùng các bạn trong lớp đã có mặt đầy đủ ở vườn trường. Trên tay của mình và mọi người đều là những dụng cụ để trồng cây, nào là xẻng, cuốc.... Rồi cô giáo chủ nhiệm lớp mình phân công từng công việc cho bọn mình.Bọn tớ đều rất hào hứng bắt tay vào trồng cây luôn, vì mọi người ai cũng muốn góp phần bảo vệ môi trường xanh, sạch, đẹp. Rồi nhóm một bắt đầu dùng những cái xẻng đào từng cái hố nhỏ một thẳng hàng để trồng những cái cây non vào. Còn mình là thành viên trong nhóm hai, và mình cùng các bạn có nhiệm vụ là đặt những cây non nớt vào cái hố nhỏ và dùng những đôi bàn tay mềm mại của bọn mình vun đất vào gốc cây. Rồi lần lượt, lần lượt... nhóm hai chúng mình đã phủ xanh cả khu vườn trường. Nhưng để những cái cây non thêm xanh tốt, tươi lớn hơn là phải nhờ đến nhóm ba. Các bạn đã cùng nhau tưới nước lên cả mảnh vườn cây nonxanh mơn mởn. Chắc hẳn những cái cây non sẽ cảm ơn chúng mình nhiều lắm vì đã trồng ra chúng và còn chăm sóc chúng nữa. Chúng mình đã làm việc hơi vất vả và mồ hôi rơi nhiều nhưng vẫn vui vẻ, hạnh phúc vì bọn mình có thể làm một việc dù rất nhỏ nhưng đã góp phần làm cho môi trường xanh, sạch, đệp. Mình rất vui và hạnh phúc khi đã làm được một việc tốt, bảo vệ môi trường thêm xanh tốt hơn nữa.Bạn thấy thế nào về việc làm của mình và các bạn cùng. Mình xin dừng bút tại đây. Mong bạn trả lời và phản hồi thư của mình.
Ký tên
Mie
(Em thay chỗ in đâm đi nhé, chị có lấy trên mạng í nhưng cũng đã thay đổi vài chỗ)
Hiện nay, vấn đề ô nhiễm môi trường đang là chủ đề nóng trên các mặt báo và nhận được rất nhiều sự quan tâm của người dân. Trong đó, đặc biệt là vấn đề ô nhiễm nguồn nước ở Việt Nam đã và đang ngày càng trở nên nghiêm trọng hơn. Thông qua các phương tiện truyền thông, chúng ta có thể dễ dàng thấy được các hình ảnh, cũng như các bài báo phản ánh về thực trạng môi trường hiện nay. Mặc dù các ban ngành, đoàn thể ra sức kêu gọi bảo vệ môi trường, bảo vệ nguồn nước,... nhưng có vẻ là chưa đủ để cải thiện tình trạng ô nhiễm ngày càng trở nên trầm trọng hơn. Tình trạng quy hoạch các khu đô thị chưa gắn liền với vấn đề xử lý chất thải, xử lý nước thải,... vẫn còn tồn đọng nên tại các thành phố lớn, các khu công nghiệp, khu đô thị,...ô nhiễm môi trường đang ở mức báo động. Theo ước tính, trong tổng số 183 khu công nghiệp trong cả nước thì có trên 60% khu công nghiệp chưa có hệ thống xử lý nước thải tập trung. Tại các đô thị, chỉ có khoảng 60% - 70% chất thải rắn được thu gom, cơ sở hạ tầng thoát nước và xử lý nước thải, chất thải nên chưa thể đáp ứng được các yêu cầu về bảo vệ môi trường. Hầu hết lượng nước thải bị nhiễm dầu mỡ, hóa chất tẩy rửa, hóa phẩm nhuộm,... chưa được xử lý đều đổ thẳng ra các sông, hồ tự nhiên. Một ví dụ đã từng được dư luận quan tâm thì trường hợp sông Thị Vải bị ô nhiễm bởi hóa chất thải ra từ nhà máy của công ty bột ngọt Vedan suốt 14 năm liền. Các nguyên nhân gây ra tình trạng ô nhiễm môi trường hiện nay Ý thức của người dân Đầu tiên, đó chính là sự thiếu ý thức nghiêm trọng và thờ ơ của người dân. Nhiều người cho rằng những việc mình làm là quá nhỏ bé, không đủ để làm hại môi trường. Một số người lại cho rằng việc bảo vệ môi trường là trách nhiệm của nhà nước, của các cấp chính quyền...trong khi số khác lại nghĩ rằng việc môi trường đã bị ô nhiễm thì có làm gì cũng "chẳng ăn thua", và ô nhiễm môi trường cũng không ảnh hưởng đến mình nhiều. Và chính những suy nghĩ này sẽ ảnh hưởng không nhỏ đến việc giáo dục cũng như tư duy bảo vệ môi trường của các thế hệ trẻ về sau. Người dân thờ ơ và thiếu ý thức trong việc bảo vệ môi trường, khó làm gương cho trẻ em. Thật vậy, người lớn không làm gương để giáo dục trẻ em. Theo quan sát, tại các trường học, chúng tôi nhiều lần chứng kiến phụ huynh đưa con đi học đến cổng trường dừng lại ăn sáng và sau khi ăn xong, thay vì bỏ hộp xôi, hộp bánh vào thùng rác thì họ lại vứt ngay tại chỗ. Mặc dù, các trường học có treo rất nhiều tấm biến, khẩu hiệu cấm xả rác bừa bãi nhưng phụ huynh vẫn thản nhiên xả rác nơi công cộng thì rất khó hình thành ý thức tốt cho thế hệ trẻ. Việc phá hoại môi trường của một người chỉ ảnh hưởng nhỏ nhưng nếu gọp nhiều người lại thì rất lớn. Một tờ giấy, vỏ hộp sữa, túi ni-lông,... tuy nhỏ nhưng tích tụ lại lâu ngày sẽ gây ô nhiễm, mất mỹ quan, rác thải đọng lại trong các lô-cốt gây ra tình trạng cống thoát nước bị nghẹt mỗi khi mưa lớn hay thủy triều lên. Các doanh nghiệp thiếu trách nhiệm, quan liêu, thiếu chặt chẽ Nguyên nhân thứ hai gây ra ô nhiễm môi trường chính là sự thiếu trách nhiệm của các doanh nghiệp. Do đặt nặng mục tiêu tối đa hóa lợi nhuận, không ít doanh nghiệp đã vi phạm quy trình khai thác, góp phần gây ô nhiễm môi trường đáng kể. Mặt khác, hệ thống xử lý nước thải tại một số khu công nghiệp chưa hoạt động hiệu quả, nước thải sinh hoạt bị ô nhiễm được thải liên tục ra sông, hồ gây nhiễm độc nguồn nước tự nhiên. Bên cạnh đó, chính sự quan liêu, thiếu chặt chẽ trong công tác quản lý bảo vệ môi trường của nhà nước cũng đang tiếp tay cho hành vi phá hoại môi trường. Ngoài ra, lượng xe cộ lưu thông ngày càng nhiều ở nước ta cũng góp phần không nhỏ vào việc gây ô nhiễm bầu không khí. Những hạn chế, bất cập trong bảo vệ môi trường Theo thống kê của Bộ Tư Pháp, hiện nay có khoảng 300 văn bản pháp luật về bảo vệ môi trường để điều chỉnh hành vi của các cá nhân, tổ chức, các hoạt động kinh tế, các quy trình kỹ thuật, quy trình sử dụng nguyên liệu trong sản xuất,... Tuy nhiên, hệ thống các văn bản này vẫn còn chưa hoàn thiện, thiếu đồng bộ, thiếu chi tiết, tính ổn định không cao, tình trạng văn bản mới được ban hành chưa lâu đã phải sửa đổi, bổ sung là khá phổ biến, từ đó làm hạn chế hiệu quả điều chỉnh hành vi của các cá nhân, tổ chức, các hoạt động kinh tế... trong việc bảo vệ môi trường. Nhà nước tiếp tục hoàn thiện hệ thống pháp luật về bảo vệ môi trường, trong đó có những chế tài xử phạt phải thực sự mạnh để đủ sức răn đe các đối tượng vi phạm. Bên cạnh đó, cần xây dựng đồng bộ hệ thống quản lý môi trường trong các nhà máy, các khu công nghiệp theo các tiêu chuẩn quốc tế. Tổ chức giám sát chặc chẽ nhằm hướng tới một môi trường tốt đẹp hơn. Tại các khu du lịch, khu đông dân cư, tuyến đường lớn,... nên bổ sung thêm nhiều thùng rác và các nhà vệ sinh công cộng. Tăng cường công tác nắm tình hình, thanh tra, giám sát về môi trường. Nâng cao năng lực chuyên môn, nghiệp vụ cho đội ngũ cán bộ phụ trách công tác môi trường và trang bị các phương tiện kỹ thuật hiện đại để phục vụ có hiệu quả cho các lực lượng này. Cuối cùng, phải đẩy mạnh hơn nữa công tác tuyên truyền, giáo dục về môi trường trong toàn xã hội tạo ra sự chuyển biến và nâng cao nhận thức, ý thức chấp hành pháp luật bảo vệ môi trường. Tóm lại, tình trạng ô nhiễm môi trường ở Việt Nam tuy nghiêm trọng nhưng vẫn còn có thể cứu vãn nếu mỗi người dân biết góp sức của mình, chung tay bảo vệ môi trường. Hãy hô vang khẩu hiệu "Vì môi trường xanh - sạch - đẹp" và cũng là vì cuộc sống của chính chúng ta cũng như các thế hệ sau.