tìm nghiêm nguyên dương của pt: \(\frac{1}{x}+\frac{1}{y}=\frac{1}{2015}\)
Tuyển Cộng tác viên Hoc24 nhiệm kì 26 tại đây: https://forms.gle/dK3zGK3LHFrgvTkJ6
Tìm nghiệm nguyên dương của PT :
a) \(\frac{1}{x}+\frac{1}{y}=\frac{1}{4}\)
b) \(\frac{1}{x}+\frac{1}{y}=\frac{1}{10}\)
\(\frac{x+y}{xy}=\frac{1}{4}\Leftrightarrow4x+4y=xy\Leftrightarrow4x+4y-xy=0\Leftrightarrow\)
\(\Leftrightarrow x.\left(4-y\right)-4.\left(4-y\right)=-16\Rightarrow\left(x-4\right).\left(4-y\right)=-16\)
vì x,y đóng vai trò như nhau nên \(\hept{\begin{cases}x-4=4\\4-y=-4\end{cases}\text{hoặc}\hept{\begin{cases}x-4=-4\\4-y=4\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=y=8\\x=y=0\left(\text{loại}\right)\end{cases}}}\)
bài còn lại t2
cho t sửa tí
\(\left(x-4\right).\left(4-y\right)=16\Rightarrow\left(x-4\right).\left(y-4\right)=16\)
bn tự lập bảng
p/s: x,y ko đóng vai trò như nhau :(((
tìm nghiệm nguyên dương của PT?
\(\frac{1}{x}-\frac{1}{y}=\frac{1}{3}\)
\(\frac{1}{x}-\frac{1}{y}=\frac{1}{3}\Leftrightarrow\frac{y-x}{xy}=\frac{1}{3}\Leftrightarrow3y-3x=xy\Leftrightarrow3x+xy-3y=0\Leftrightarrow x\left(y+3\right)-3\left(y+3\right)=-9\Leftrightarrow\left(x-3\right)\left(y+3\right)=-9\)
Vì x,y nguyên nên x - 3 và y + 3 là ước của -9. Ta có bảng:
x-3 | -9 | -3 | -1 | 1 | 3 | 9 |
y+3 | 1 | 3 | 9 | -9 | -3 | -1 |
x | -6 (loại) | 0 (loại) | 2 (TM) | 4 (TM) | 6 (TM) | 12 (TM) |
y | -2 (loại) | 0 (loại) | 6 (TM) | -12 (loại) | -6 (loại) | -4 (loại) |
Vậy nghiệm nguyên dương của phương trình là (x;y) = (2;6).
x = 3; y = 6
ko biet , chac sai roi vi tui moi hoc lop 4
Tìm nghiệm nguyên dương của phương trình:
\(\frac{2016}{x+y}+\frac{x}{y+2015}+\frac{y}{4031}+\frac{2015}{x+2016}=2\)
Tìm nghiệm nguyên dương của phương trình:
\(\frac{2016}{x+y}+\frac{x}{y+2015}+\frac{y}{4031}+\frac{2015}{x+2016}=2\)
Đặt: (a;b;c;d)→(2016;x;y;2015)(a;b;c;d)→(2016;x;y;2015)
Phương trình trở thành:
∑ab+c=2∑ab+c=2
Đây chính là bất đẳng thức NesbitNesbit 4 biến.
Suy ra x=2015;y=2016x=2015;y=2016.
Đặt: (a; b; c; d) --> (2016; x; y; 2015)
Phương trình trở thành: \(\text{∑}\frac{a}{b+c}=2\)
=> x = 2015; y = 2016
a) giải hệ phương trình
\(\hept{\begin{cases}x+y+\frac{1}{x}+\frac{1}{y}=\frac{9}{2}\\xy+\frac{1}{xy}=\frac{5}{2}\end{cases}}\)
b) giải pt \(\sqrt{2x+1}-\sqrt{3x}=x-1\)
c) tìm nghiệm nguyên dương của pt x3y+xy3-3x2-3y2=17
\(\sqrt{2x+1}-\sqrt{3x}=x-1\)
ĐK: \(x\ge0\)
\(\sqrt{2x+1}-\sqrt{3x}=3x-\left(2x+1\right)\)
\(\Leftrightarrow\sqrt{2x+1}-\sqrt{3x}=\left(\sqrt{3x}-\sqrt{2x+1}\right)\left(\sqrt{3x}+\sqrt{2x+1}\right)\)
\(\Leftrightarrow\left(\sqrt{2x+1}-\sqrt{3x}\right)\left(1+\sqrt{3x}+\sqrt{2x+1}\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\sqrt{2x+1}=\sqrt{3x}\Rightarrow x=1\left(tm\right)\)
c) \(x^3y+xy^3-3x^2-3y^2=17\)
\(\Leftrightarrow xy\left(x^2+y^2\right)-3\left(x^2+y^2\right)=17\Leftrightarrow\left(x^2+y^2\right)\left(xy-3\right)=17\)
\(\Leftrightarrow\left(x^2+y^2\right),\left(xy-3\right)\inƯ\left(17\right)\)
Do \(x^2+y^2\ge0\Rightarrow x^2+y^2\in\left\{1;17\right\}\)
TH1: \(\hept{\begin{cases}x^2+y^2=1\\xy-3=17\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}\frac{400}{y^2}+y^2=1\\x=\frac{20}{y}\end{cases}}\) (vô nghiệm)
TH2: \(\hept{\begin{cases}x^2+y^2=17\\xy-3=1\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}\frac{16}{y^2}+y^2=17\\x=\frac{4}{y}\end{cases}}\)
Ta có bảng:
y2 | 16 | 16 | 1 | 1 |
y | 4 | -4 | 1 | -1 |
x | 1 | -1 | 4 | -4 |
Vậy các cặp số nguyên thỏa mãn là (x;y) = (1;4) ; (-1;-4) ; (4;1) ; (-4;-1).
tìm nghiệm nguyên dương của phương trinh
\(\frac{2016}{x+y}+\frac{x}{y+2015}+\frac{y}{4031}+\frac{2015}{x+2016}=2\)
ai giúp với đáp án là x=2015;y=2016 cách giải làm sao
cho x>30 tmf nghiệm nguyên dương của pt
\(\frac{1}{x}\)+\(\frac{1}{y}\)=\(\frac{1}{15}\)
\(\frac{1}{x}+\frac{1}{y}=\frac{1}{15}\)
=> \(\frac{x+y}{xy}=\frac{1}{15}\)
=> 15(x + y) = xy
=> xy - 15x - 15y = 0
=> x(y - 15) - 15y + 225 = 225
=> x(y - 15) - 15(y - 15) = 225
=> (x - 15)(y - 15) = 225
Vì x ; y > 30
=> \(\hept{\begin{cases}x-15>15\\y-15>15\end{cases}}\)
=> \(\left(x-15\right)\left(y-15\right)>225\)(Vô lý)
=> Không tìm được x ; y thỏa mãn
chị ơi chỉ có x>30 thôi ạ
Tìm nghiệm nguyên của pt: \(\frac{1}{x}+\frac{1}{y}=\frac{1}{2}\)
1/x+1/y=1/2
\(\Leftrightarrow\)x+y/xy=1/2
\(\Leftrightarrow\)2x+2y-xy=0
\(\Leftrightarrow\)2x+y(2-x)=0
\(\Leftrightarrow\)4-2x+y(2-x)=4
\(\Leftrightarrow\)2(2-x)+y(2-x)=4
\(\Leftrightarrow\)(2+y)(2-x)=4
do x;y \(\in Z\)\(\Rightarrow\)2+y;2-x \(\in Z\)
\(\Rightarrow\)2+y;2-x \(\inƯ\left(4\right)\)={-1;1;-2;2;-4;4}
do x;y\(\ne\)0\(\Rightarrow\)\(\hept{\begin{cases}2-x\ne2\\2+y\ne2\end{cases}}\)
đến đây thì đơn giản rùi,các bạn tự kẻ bảng và làm đi nhé!!^_^
\(P=\frac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}-1}\)
Tìm x nguyên dương thỏa:
\(P< \frac{1}{1\sqrt{2}+2\sqrt{1}}+\frac{1}{2\sqrt{3}+3\sqrt{2}}+...+\frac{1}{2015\sqrt{2016}+2016\sqrt{2015}}\)
Bài này dài lắm, mình học qua rùi cũng bỏ xó luôn ....... Ko biết còn quyển vở ko để xem lại
Giải tổng quát nha :
\(\frac{1}{x\sqrt{x+1}+\left(x+1\right)\sqrt{x}}=\frac{1}{\sqrt{x\left(x+1\right)}\left(\sqrt{x}+\sqrt{x+1}\right)}=\frac{\sqrt{x+1}-\sqrt{x}}{\sqrt{x\left(x+1\right)}}=\frac{1}{\sqrt{x}}-\frac{1}{\sqrt{x+1}}\)