Lập phương của 1 hiệu
\(\left(A-B\right)^3=....\)
Cho tam giác ABC, biết \(A\left(1;4\right),B\left(3;-1\right),C\left(6;2\right)\)
a) Lập phương trình tổng quát của các đường thẳng AB, BC, CA
b) Lập phương trình tổng quát của đường cao AH và trung tuyến AM
a) Ta có = (2; -5). Gọi M(x; y) là 1 điểm nằm trên đường thẳng AB thì AM = (x - 1; y - 4). Ba điểm A, B, M thẳng hàng nên hai vec tơ và cùng phương, cho ta:
= <=> 5x + 2y -13 = 0
Đó chính là phương trình đường thẳng AB.
Tương tự ta có phương trình đường thẳng BC: x - y -4 = 0
phương trình đường thẳng CA: 2x + 5y -22 = 0
b) Đường cao AH là đường thẳng đi qua A(1; 4) và vuông góc với BC.
= (3; 3) => ⊥ nên nhận vectơ = (3; 3) làm vectơ pháp tuyến và có phương trình tổng quát:
AH : 3(x - 1) + 3(y -4) = 0
3x + 3y - 15 = 0
=> x + y - 5 = 0
Gọi M là trung điểm BC ta có M \(\left(\dfrac{9}{2};\dfrac{1}{2}\right)\)
Trung tuyến AM là đường thẳng đi qua hai điểm A, M. Theo các viết phương trình đường thẳng đi qua hai điểm trong câu a) ta viết được:
AM : x + y - 5 = 0
Trong mặt phẳng toạ độ, cho\(\vec n = \left( {2;{\rm{ }}1} \right),{\rm{ }}\vec v{\rm{ }} = {\rm{ }}\left( {3,{\rm{ }}2} \right),{\rm{ }}A\left( {1,{\rm{ }}3} \right),{\rm{ }}B\left( { - 2;{\rm{ }}1} \right)\) .
a) Lập phương trình tổng quát của đường thẳng \({\Delta _1}\) đi qua A và có vectơ pháp tuyến \(\overrightarrow n \).
b) Lập phương trình tham số của đường thẳng \({\Delta _2}\), đi qua B và có vectơ chỉ phương \(\overrightarrow v \).
c) Lập phương trình tham số của đường thẳng AB.
a) Phương trình tổng quát của đường thẳng \({\Delta _1}\) là: \(2\left( {x - 1} \right) + 1\left( {y - 3} \right) = 0 \Leftrightarrow 2x + y - 5 = 0\).
b) Phương trình tham số của đường thẳng \({\Delta _2}\) là:\(\left\{ \begin{array}{l}x = - 2 + 3t\\y = 1 + 2t\end{array} \right.\)
c) Phương trình đường thẳng AB đi qua điểm \(A\left( {1;3} \right)\) nhận \(\overrightarrow {AB} = \left( { - 3; - 2} \right)\) là vectơ chỉ phương nên phương trình tham số của AB là \(\left\{ \begin{array}{l}x = 1 - 3t\\y = 3 - 2t\end{array} \right.\)
Bài 1 Tính
\(a,\left(2x^2+3y\right)^3\)
\(b,\left(\frac{1}{2}x-3\right)^3\)
Bài 2 viết dưới dạng lập phương của 1 tổng hoặc 1 hiệu
\(a,-x^3+3x^2-3x+1\)
\(b,8-12x+6x^2-x^3\)
Một thùng gỗ hình lập phương có độ dài cạnh \(a\left( {dm} \right)\). Kí hiệu \(S\) và \(V\) lần lượt là diện tích một mặt và thể tích của thùng gỗ này.
a) Tính \(S\) và \(V\) khi \(a = 1{\rm{ }}dm\) và khi \(a = 3{\rm{ }}dm\).
b) \(a\) bằng bao nhiêu để \(S = 25{\rm{ }}d{m^2}\)?
c) \(a\) bằng bao nhiêu để \(V = 64{\rm{ }}d{m^3}\)?
a) Khi a = 1dm:
Diện tích một mặt `(S) = a^2 = 1^2 = 1dm^2`
Thể tích `(V) = a^3 = 1^3 = 1dm^3`
Khi a = 3dm:
Diện tích một mặt `(S) = a^2 = 3^2 = 9dm^2`
Thể tích `(V) = a^3 = 3^3 = 27dm^3`
b) Để S = `25dm^2`, ta cần tìm giá trị của a. Ta có:
`a^2 = 25`
=> `a = √25 = 5dm`
c) Để V = `64dm^3`, ta cần tìm giá trị của a. Ta có:
`a^3 = 64`
=> `a = ∛64 = 4dm`
Lập phương trình mặt phẳng (P) đi qua 3 điểm \(A\left(-1;-3;2\right);B\left(-2;1;1\right);C\left(0;1;-1\right)\) ?
Lập phương trình đường tròn đi qua 3 điểm :
a) \(A\left(1;2\right);B\left(5;2\right);C\left(1;-3\right)\)
b) \(M\left(-2;4\right);N\left(5;5\right);P\left(6;-2\right)\)
a) Sử dụng phương trình đường tròn : x2 - y2 - ax – 2by +c = 0
Đường tròn đi qua điểm A(1; 2):
12 + 22 – 2a -4b + c = 0 <=> 2a + 4b – c = 5
Đường tròn đi qua điểm B(5; 2):
52 + 22 – 10a -4b + c = 0 <=> 10a + 4b – c = 29
Đường tròn đi qua điểm C(1; -3):
12 + (-3)2 – 2a + 6b + c = 0 <=> 2a - 6b – c = 10
Để tìm a, b, c ta giải hệ:
Lấy (2) trừ cho (1) ta được phương trình: 8a = 24 => a = 3
Lấy (3) trừ cho (1) ta được phương trình: -10b = 5 => b = - 0,5
Thế a = 3 ; b = -0.5 vào (1) ta tính được c = -1
Ta được phương trình đường tròn đi qua ba điểm A, B, C là :
x2 + y2 - 6x + y - 1 = 0.
b) Tương tự ta tính được I(2; 1), R= 5
Phương trình đường tròn đi qua ba điểm M(-2; 4); N(5; 5); P(6; -2) là:
(x - 2)2 + (y – 1)2 = 25 <=> x2 - y2 - 4x – 2y - 20 = 0
YÊU CẦU GIÁO VIÊN QUẢN LÝ XEM XÉT VIỆC CTV ĐỨC MÌNH...SỬ DỤNG LỜI GIẢI GIỐNG TOÀN BỘ CÁCH GIẢI TRONG TRANG MẠNG "LỜI GIẢI HẢY.COM" HÀNH ĐỘNG NÀY GỌI LÀ ĂN CẮP HAY CÒN GỌI GIAN LẬN.
Áp dụng lập phương của 1 tổng
Tính:
a) \(\left(2x^2+3y\right)^3\)
b) \(\left(\dfrac{1}{2}x-3\right)^3\)
a)
(2x2 + 3y)3 = 8x6 + 27y3 + 108x4 y2 + 54y2x2
b)
\(\left(\dfrac{1}{2}x-3\right)^3=\dfrac{1}{8}x^3-27-\dfrac{9}{4}x^2+\dfrac{27}{2}x\)
a) mình nhầm
\(\left(2x^2+3y\right)^3=8y^6+36x^4y+54x^2y^2\)
a)(2x2+3y)3=(2x2)3+3.(2x2)2.3y+3.2x2.(3y)2+(3y)3
=8x6+36x4y+54x2y2+27y3
b)(\(\dfrac12x\)-3)3=\(\dfrac18x^3\)-\(\dfrac{9}{4}x^2\)+\(\dfrac{27}2x\)-27
Lập phương trình tổng quát của đường thẳng \(\Delta \) đi qua điểm A(-1; 2) và
a) Có vectơ pháp tuyến là \(\overrightarrow n = \left( {3{\rm{ }};{\rm{ }}2} \right).\)
b) Có vectơ chỉ phương là \(\overrightarrow u = \left( { - 2{\rm{ }};{\rm{ 3}}} \right).\)
a) Phương trình tổng quát của đường thẳng\(\Delta \) đi qua điểm \(A\left( { - 1;{\rm{ }}2} \right)\) và có vectơ pháp tuyến \(\overrightarrow n = \left( {3{\rm{ }};{\rm{ }}2} \right).\)là: \(3\left( {x + 1} \right) + 2\left( {y - 2} \right) = 0 \Leftrightarrow 3x + 2y - 1 = 0\)
b) Do \(\Delta \) có vecto chỉ phương là \(\overrightarrow u = \left( { - 2{\rm{ }};{\rm{ 3}}} \right).\)nên vecto pháp tuyến của \(\Delta \) là \(\overrightarrow n = \left( {3{\rm{ }};{\rm{ }}2} \right).\)
Phương trình tổng quát của đường thẳng\(\Delta \) đi qua điểm \(A\left( { - 1;{\rm{ }}2} \right)\) và có vectơ pháp tuyến \(\overrightarrow n = \left( {3{\rm{ }};{\rm{ }}2} \right).\)là: \(3\left( {x + 1} \right) + 2\left( {y - 2} \right) = 0 \Leftrightarrow 3x + 2y - 1 = 0\)
Lập phương trình tham số của đường thẳng d trong mỗi trường hợp sau :
a) d đi qua điểm \(A\left(-5;-2\right)\) và vectơ chỉ phương \(\overrightarrow{u}=\left(4;-3\right)\)
b) d đi qua 2 điểm \(A\left(\sqrt{3};1\right)\) và \(B\left(2+\sqrt{3};4\right)\)
a) \(\left\{{}\begin{matrix}x=-5+4t\\y=-2-3t\end{matrix}\right.\)
b) \(\left\{{}\begin{matrix}x=\sqrt{3}+2t\\y=1+3t\end{matrix}\right.\)