Những câu hỏi liên quan
VD
Xem chi tiết
MH
3 tháng 1 2021 lúc 14:38

 

Vận chuyển thụ động

Vận chuyển chủ động

Biến dạng màng tế bào

Chiều vận chuyển

Từ nơi có nồng độ cao đến nơi có nồng độ thấp.

Từ nơi có nồng độ thấp đến nơi có nồng độ cao

Từ nơi có nồng độ thấp đến nơi có nồng độ cao

Nguyên lí

Theo nguyên lí khuếch tán

Không tuân theo nguyên lí khuếch tán

Không tuân theo nguyên lí khuếch tán

Con đường

Qua kênh prôtêin đặc hiệu.

Qua lỗ màng

Qua prôtêin đặc hiệu

Đưa các chất vào bên trong hoặc ra bên ngoài tế bào bằng cách làm biến dạng màng sinh chất.

Năng lượng

Không tiêu tốn năng lượng

Tiêu tốn năng lượng ATP

Tiêu tốn năng lượng ATP

 

 

Bình luận (0)
PL
Xem chi tiết
AL
21 tháng 12 2021 lúc 8:59

đề bài yêu cầu j

Bình luận (0)
AL
21 tháng 12 2021 lúc 9:43

A

Bình luận (0)
KD
Xem chi tiết
DC
16 tháng 8 2019 lúc 18:30

Có 3 phát biểu đúng, đó là (1), (2), (3). -> Đáp án B.

(1) Cơ chế khuếch tán đối với các chất tan trong dầu.

(2) Cơ chế vận chuyển tích cực đối với các chất dinh dưỡng có nồng độ trong máu cao hơn trong ống tiêu hoá.

(3) Cơ chế vận chuyển thụ động qua kênh prôtêin đối với các chất tan trong nước, tích điện như glucozo, các loại muối khoáng

Bình luận (0)
TN
Xem chi tiết
PL
16 tháng 12 2022 lúc 21:43

❏ Vận chuyển thụ động:

- Khuếch tán trực tiếp: O2, CO2 đi qua màng sinh chất.

Quá trình: Khuếch tán trực tiếp qua lớp phospholipid (các chất cỡ nhỏ, không cực), từ nơi có nồng độ cao đến nơi có nồng độ thấp và không tiêu tốn năng lượng ATP.

- Khuếch tán qua kênh: H2O, các ion khoáng Na+, K+, Ca2+,...

Quá trình: Khuếch tán qua các kênh protein thích hợp (các chất cỡ nhỏ, có cực hay tích điện), từ nơi có nồng độ cao đến nơi có nồng độ thấp và không tiêu tốn năng lượng ATP.

❏ Vận chuyển chủ động: Hấp thu các chất dinh dưỡng trong ruột non, rễ hấp thụ muối khoáng (nơi có nồng độ thấp về nơi có nồng độ cao),

 Quá trình: Sự vận chuyển các chất qua màng thông qua các kênh protein của màng, từ nơi có nồng độ thấp đến nơi có nồng độ cao và phải tiêu thụ năng lượng ATP.

❏ Nhập bào: Trùng biến hình, trùng giày ăn các vi khuẩn, vụn hữu cơ.

Quá trình: Đầu tiên, màng tế bào được lõm vào để bao bọc lấy “đối tượng”, sau đó “nuốt” hẳn đối tượng vào bên trong tế bào. Sau khi “đối tượng” đã được bao bọc trong lớp màng riêng liền được liên kết với lysosome và bị phân huỷ nhờ các enzym. Tiêu tốn rất nhiều năng lượng ATP.

❏ Xuất bào: Giải phóng các túi chứa hormone tiết ra từ các tế bào tuyến nội tiết. Tiêu tốn rất nhiều năng lượng ATP.

Quá trình: Túi chứa trong tế bào chất khi đến gần và tiếp xúc với màng sinh chất sẽ có sự liên kết thành túi với màng sinh chất, túi chứa vỡ ra, giải phóng các chất trong túi chứa ra ngoài môi trường.

Bình luận (0)
KD
Xem chi tiết
DC
8 tháng 8 2018 lúc 3:13

Chọn B

Bình luận (0)
KD
Xem chi tiết
DC
28 tháng 6 2017 lúc 17:03

Đáp án B

Bình luận (0)
KD
Xem chi tiết
DC
9 tháng 7 2019 lúc 2:59

Đáp án B

I – Đúng. Sự xâm nhập của nước từ đất vào tế bào lông hút theo cơ chế thụ động (cơ chế thẩm thấu): nước di chuyển từ môi trường nhược trương (ít ion khoáng, nhiều nước) sang môi trường ưu trương (nhiều ion khoáng, ít nước)

Dịch của tế bào rễ là ưu trương so với dung dịch đất là do 2 nguyên nhân:

 + Quá trình thoát hơi nước ở lá đóng vai trò như cái bơm hú

  + Nồng độ các chất tan cao do được sinh ra trong quá trình chuyển hoá vật chất

II – Đúng. Nước và các ion khoáng đi theo không gian giữa các bó sợi xenllulozo trong thành TB Và đi đến nội bì, gặp đai Caspari chặn lại nên phải chuyển sang con đường tế bào chất để vào mạch gỗ của rễ

III- Sai. Cả 2 con đường gian bào và con đường tế bào chất đều điều chưa điều chỉnh được dòng vận chuyển vào trung trụ, chúng vẫn thất thoát ra ngoài.

IV – Sai. Các ion khoáng được hấp thụ từ đất vào tế bào lông hút của rễ theo 2 cơ chế: khuếch tán và chủ động. Thẩm thấu chỉ dùng cho nước

Bình luận (0)
H24
Xem chi tiết
NK
6 tháng 1 2022 lúc 9:16

Tham khảo!

                        Vận chuyển thụ động                           Vận chuyển chủ động

Chiều vận chuyểnTừ nơi có nồng độ cao đến nơi có nồng độ thấp.Từ nơi có nồng độ thấp đến nơi có nồng độ cao.
Nguyên líTheo nguyên lí khuếch tánKhông tuân theo nguyên lí khuếch tán
Con đường

- Qua kênh prôtêin đặc hiệu.

- Qua lỗ màng

Qua prôtêin đặc hiệu
Năng lượngKhông tiêu tốn năng lượngTiêu tốn năng lượng ATP
Bình luận (0)
H24

Tham khảo:

Đặc điểm

Vận chuyển thụ động

Vận chuyển chủ động

Khái niệm/Chiều vận chuyển

Phương thức vận chuyển các chất qua màn từ nơi có nồng độ cao đến nơi có nồng độ thấp.

Phương thức vận chuyển qua màng từ nơi có nồng độ thấp đến nơi có nồng độ cao.

 

Năng lượng tiêu tốn

Không tiêu tốn năng lượng.

Phải sử dụng năng lượng (ATP).

Nguyên líTheo nguyên lí khuếch tánKhông tuân theo nguyên lí khuếch tán
Con đường

Qua kênh prôtêin đặc hiệu.

Khuếch tán trực tiếp qua lớp phôtpholipit

Qua prôtêin đặc hiệu


 

Bình luận (0)
NL
Xem chi tiết