tại sao nhà hán đánh thuế nặng muối
Trong các chính sách cai trị của nhà Hán, chính sách nào là thâm độc nhất ?
A. Nộp nhiều thứ thuế đặc biệt là thuế sắt, thuế muối
B. Cống nạp các sản vật quý
C. Thực hiện chính sách lao dịch và binh dịch nặng nề
D. Đồng hóa
Trong các chính sách cai trị của nhà Hán, chính sách nào là thâm độc nhất ?
A. Nộp nhiều thứ thuế đặc biệt là thuế sắt, thuế muối
B. Cống nạp các sản vật quý
C. Thực hiện chính sách lao dịch và binh dịch nặng nề
D. Đồng hóa
Trong các chính sách cai trị của nhà Hán, chính sách nào là thâm độc nhất ?
A. Nộp nhiều thứ thuế đặc biệt là thuế sắt, thuế muối
B. Cống nạp các sản vật quý
C. Thực hiện chính sách lao dịch và binh dịch nặng nề
D. Đồng hóa
Trong các chính sách cai trị của nhà Hán, chính sách nào là thâm độc nhất ?
A. Nộp nhiều thứ thuế đặc biệt là thuế sắt, thuế muối
B. Cống nạp các sản vật quý
C. Thực hiện chính sách lao dịch và binh dịch nặng nề
D. Đồng hóa
Trong chính sách kinh tế, Pháp tiến hành đánh thuế nặng nhất là những loại thuế nào?
A. Thuế vải sợi, thuế rượu, thuế muối.
B. Thuế muối, thuế cây sơn, thuế đường.
C. Thuế muối, thuế rượu, thuế thuốc phiện.
D. Thuế thuốc phiện, thuế giấy, thuế điện nước.
Trong chính sách kinh tế, Pháp tiến hành đánh thuế nặng nhất là những loại thuế nào?
A. Thuế vải sợi, thuế rượu, thuế muối.
B. Thuế muối, thuế cây sơn, thuế đường.
C. Thuế muối, thuế rượu, thuế thuốc phiện.
D. Thuế thuốc phiện, thuế giấy, thuế điện nước.
1. Vì sao chính quyền đô hộ đánh nặng thuế muối và thuế sắt 2. Vì sao sử cũ gọi giai đoạn lịch sử nước ta thời 179TCN đến thế kỉ X là thời kì Bắc thuộc?
Em tham khảo nhé !
Chính quyền đô hộ đánh nặng thuế muối và thuế sắt vì :
- Đánh nặng thuế sắt là để nhân dân ta không có đủ cơ hội để sản xuất vũ khí chống lại chúng.Sử cũ gọi giai đoạn lịch sử này là thời Bắc thuộc vì: Từ 179 đến thế kỉ X, dân tộc ta liên tiếp chịu sự thống trị, ách đô hộ của các triều đại phong kiến phương Bắc.
Tại sao chính quyền đô hộ lại đánh thuế rất nặng vào thuế sắt, thuế muối, ngoại thương
vì đánh thuế muối sẽ bóc lột được nhiều hơn, đánh thuế sắt vì sắt là kim loại có giá trị cao,vừa tạo ra công cụ sản xuất vừa chế tạo được vũ khí nên đánh thuế sắt để hạn chế được sự phát triển kinh tế của nước ta và các cuộc nổi dậy của nhân dân
mình đồng ý với câu trả lời của Nguyễn Thùy Dung
vì sao trong thời kì bắc thuộc bọn thống trị phương bắc độc quyền và đánh thuế nặng nề về sắt và muối?
giúp mk gấp
Chính sách cai trị của các triều đại phong kiến phương bắc đối vơi đối với nước ta từ thế kỉ I đến thế Kỉ VI?
Vì sao chính quyền đô hộ đánh nặng thuế muối và thuế sắt
Từ sau trưng vương đến lý nam đế đúng k ạ
Vì muối và sắt được người dân dùng nhiều
1) Những thay đổi về địa giới hành chính nước ta từ thế kỉ III
2) Bộ máy cai trị có gì thay đổi
3) phương thức bóc lột nhà ngô đối với nhân dân ta là gì
4) những dẫn chứng về sự phát triển nông nghiệp , thủ công nghiệp , thương nghiệp nước ta từ các thế kỷ I-VI
5) kể tên những nghề thủ công ở địa phương em có từ thời Bắc thuộc được lưu giữ đến ngày nay
6) tại sao nhà hán lại thay đổi bộ máy cai trị
7) tại sao chúng thuế muối và thuế sắt nặng nhất
đây la lich su ma ban.
cau 7:vì muối và sắt là thứ cân thiết nhất cho đoi song cua con nguoi .
cau 6 :vì chung muon dong hoa dan ta .bien dan ta thanh no le cua chung.
Minh chua chac dap an dung dau nhe . chi lam duoc 2 cau nay thoi.
Tại sao chính quyền đô hộ lại đánh thuế rất nặng vào hai loaị hàng hóa là thuế muối và thuế sắt
Vì:
+ Muối là thứ gia vị mà gia đình nào cũng phải có để ăn nên chúng đánh thuế nặng để nhân dân ta không mua được muối, không có muối để ăn, gây ra nhiều bệnh dịch ...
+ Sắt là hàng hóa rất phổ biến để làm ra vũ khí và nhiều vật dụng khác, chúng đánh thuế nặng để nhân dân ta không có vật liệu để làm vũ khí
⇒ Chính quyền đô hộ đánh vào 2 thứ thuế này để dập tắt các cuộc khởi nghĩa của nhân dân ta
cac ban giup mk vs ai nhanh minh tich
- Đánh nặng thuế sắt là để nhân dân ta không có đủ cơ hội để sản xuất vũ khí chống lại chúng.
- Đánh nặng thuế muối là vì muốn nhân dân ta cơ thể ốm yếu, ngu dốt, lạc hậu giúp thi hành chính sách ngu dân để dễ bề cai trị, vì muối là thành phần thiết yếu và quan trọng trong bữa ăn.
- Đánh đuổi quân xâm lược
- Giành độc lập cho đất nước
- Trả thù cho chồng là Thi Sách
- Nối lại sự nghiệp dựng nước của vua Hùng