n-2 là ước của 3n-3 . tìm n
Tìm các số nguyên n sao cho:
a) n+20 chia hết cho n+2
b) 2n + 1 là bội của 3n - 3
c) 3n - 2 là ước của 4n + 5.
a: \(\Leftrightarrow n+2\in\left\{1;-1;2;-2;3;-3;6;-6;9;-9;18;-18\right\}\)
hay \(n\in\left\{-1;-3;0;-4;1;-5;4;-8;7;-11;16;-20\right\}\)
B1
a) Tìm ước chung của n+1; 3n+2(n thuộc N)
b) Tìm ước chung của 2n+3 và 3n+4 (n thuộc N)
B2 Biết rằng 2 số 5n+6 và 8n+7 không phải là 2 số nguyên tố cùng nhau. tìm ước chung lớn nhất ( 5n+6; 8n+7) n thuộc N
Tìm n thuộc N biết
a)n+1 là ước của n+7
b)n-1 là ước của 2n+7
c)n+1laf ước của 2n+7
d)n+3 là ước của n mũ 2+3n+4
heip meeeeeeeeeeee
tui viết sai đừng để ý
a) n={7,8,9,10,11,12,.....}
b)n={10,12,14,16,18,20,22,.....}
c)n={8,10,12,14,16,18......}
d) thì mình chịu
b)n-2 là ước của 3n-2 .tìm n là số nguyên
=>3n-6+4 chia hết cho n-2
=>\(n-2\in\left\{1;-1;2;-2;4;-4\right\}\)
=>\(n\in\left\{3;1;4;0;6;-2\right\}\)
Tìm các số nguyên n:
a) 3n-5 chia hết cho n-3
b) n+2 là ước của 2n+19
c) n2-5 là ước của n2-9
a) ta có 3n-5 chia hết cho n-3
=> 3(n-3) chia hết cho n-3
=>3n-9 chia hết cho n-3
=>(3n-9)-(3n-5) chia hết cho 3
=>4 chia hết cho n-3
n-3 là ước của 4
tự làm tiếp nhé
Tìm n:
a) 3-2n là ước của 3n+1
b) n2+n+1 là bội của n+1
Tìm số nguyên n biết: a) – 5 là bội của n + 1
b) n là ước của 3n + 6
c) 2n + 5 là bội của n + 1
d) 3n + 1 chia hết cho n – 3
1. Tìm n thuộc Z sao cho:
a) 2n-1 là ước của 3n+2
b) n^2 - 7 là bội của n + 3
3n+2 chia hết cho 2n-1
=>6n+4 chia hết cho 2n-1
=>6n-3+7 chia hết cho 2n-1
=>3(2n-1)+7 chia hết cho 2n-1
=>7 chia hết cho 2n-1
\(\Rightarrow2n-1\in\left\{-7;-1;1;7\right\}\)
\(\Rightarrow2n\in\left\{-6;0;2;8\right\}\)
\(\Rightarrow n\in\left\{-3;0;1;4\right\}\)
b,n2-7 chia hết cho n+3
=>n2+3n-(3n+7) chia hết cho n+3
=>n(n+3)-(3n+9-2) chia hết cho n+3
=>n(n+3)-3(n+3)+2 chia hết cho n+3
=>(n-3)(n+3)+2 chia hết cho n+3
=>2 chia hết cho n+3
\(\Rightarrow n+3\in\left\{-2;-1;1;2\right\}\)
\(\Rightarrow n\in\left\{-5;-4;-2;-1\right\}\)
Tìm số tự nhiên n biết n-2 là ước của 3n+2
Vì n-2 là ước của 3n+2
=> (3n+2) \(⋮\)(n-2)
Mà (n-2) \(⋮\)(n-2)
=> 3(n-2) \(⋮\)(n-2)
=> (3n-6) \(⋮\)(n-2)
Mặt khác, (3n+2) \(⋮\)(n-2)
=> [(3n+2) - (3n-6)] \(⋮\)(n-2)
=> 8 \(⋮\)(n-2)
=> (n-2) \(\in\)Ư(8)
=> (n-2) \(\in\){1;2;4;8}
=> n \(\in\){3;4;6;10}
Vậy ....
___HT___