\(\left|x-3\right|^{2014}+\left|6+2y\right|^{2015}< hoặc=0\)
Vậy X bằng.....
Tuyển Cộng tác viên Hoc24 nhiệm kì 26 tại đây: https://forms.gle/dK3zGK3LHFrgvTkJ6
Tìm x,y biết:
\(\left|x-3\right|^{2014}+\left|6+2y\right|^{2015}\le0\)
Trả lời:(x;y)=
Cho các số thực x,y,z thỏa mãn: x+2y+3z=0 và 2xy+6yz+3zx=0. Tính giá trị của biểu thức:
S=\(\frac{\left(x-1\right)^{2019}-\left(1-y\right)^{2017}+\left(3z-1\right)^{2015}}{\left(x+1\right)^{2018}+2\left(y-z\right)^{2016}+y^{2014}+2}\)
Giúp mik vs gấp quá !
Cho \(M=\frac{X\left(yz-x^2\right)+y\left(zx-y^2\right)+z\left(xy-z^2\right)}{\left(x-y\right)^2+\left(y-z\right)^2+\left(z-x\right)^2}\)
Tính giá trị của M tại \(x=2014^{2015}-20142015;y=20142015-2015^{2014};z=2015^{2014}-2014^{2015}\)
Tìm Min hoặc Max:
A = \(\dfrac{2015}{18+12\left|x-6\right|}\)
B = \(\left|x+\dfrac{1}{3}\right|+\left|x-1\right|\)
Ta có: `A` lớn nhất `<=> (2015)/(18+12|x-6|)` nhỏ nhất.
`<=> 18+12|x-6|` nhỏ nhất.
`<=> 12|x-6|` nhỏ nhất, do `18` là hằng.
`<=> 12|x-6|=0`
`<=> x=6 => A=2015/18`
Vậy...
`b, B>=x+1/3+1-x`
`=4/3`.
Đẳng thức xảy ra `<=> x+1/3=1-x`
`<=> x=2/3`.
Vậy...
Giải hệ \(\left\{{}\begin{matrix}\sqrt{x^2+2y+3}+2y-3=0\\2\left(2y^3+x^3\right)+3y\left(x+1\right)^2+6\left(x+1\right)+2=0\end{matrix}\right.\)
Giải hệ\(\left\{{}\begin{matrix}\sqrt{x^2+2y+3}+2y-3=0\\2\left(2y^3+x^3\right)+3y\left(x+1\right)^2+6\left(x+1\right)+2=0\end{matrix}\right.\)
Hệ này không giải được em nhé
Phương trình dưới phải là:
\(...+6x\left(x+1\right)+2=0\) mới giải được
Khi đó pt dưới sẽ phân tích được thành:
\(2\left(x+1\right)^3+3\left(x+1\right)^2y+4y^3=0\)
Dạng pt đẳng cấp khá cơ bản
Giải hệ:\(\left\{{}\begin{matrix}\sqrt{x^2+2y+3}+2y-3=0\\2\left(2y^3+x^3\right)+3y\left(x+1\right)^2+6\left(x+1\right)+2=0\end{matrix}\right.\)
Cho \(M=\frac{x\left(yz-x^2\right)+y\left(zx-y^2\right)+z\left(xy-z^2\right)}{\left(x-y\right)^2+\left(y-z\right)^2+\left(z-x\right)^2}\)
Tính giá trị của M tại \(x=2014^{2015}-20142015;y=20142015-2015^{2014};z=2015^{2014}-2014^{2015}\)
Ta có:
\(M=\frac{x\left(yz-x^2\right)+y\left(zx-y^2\right)+z\left(xy-z^2\right)}{\left(x-y\right)^2+\left(y-z\right)^2+\left(z-x\right)^2}=\frac{xyz-x^3+xyz-y^3+xyz-z^3}{\left(x-y\right)^2+\left(y-z\right)^2+\left(z-x\right)^2}=\frac{3xyz-x^3-y^3-z^3}{\left(x-y\right)^2+\left(y-z\right)^2+\left(z-x\right)^2}\)
\(-M=\frac{x^3+y^3+z^3-3xyz}{\left(x-y\right)^2+\left(y-z\right)^2+\left(z-x\right)^2}\)
Xét đẳng thức phụ:
\(a^3+b^3+c^3-3abc=\left(a+b\right)^3-3ab\left(a+b\right)+c^3-3abc=\left[\left(a +b\right)^3+c^3\right]-3ab\left(a+b+c\right)\)\(=\left(a+b+c\right)\left(\left(a+b\right)^2-c\left(a+b\right)+c^2\right)-ab\left(a+b+c\right)\)
\(=\left(a+b+c\right)\left[\left(a+b\right)^2-c\left(a+b\right)+c^2-ab\right]=\left(a+b+c\right)\left(a^2+b^2+c^2-ab-bc-ac\right)\)
\(=\frac{1}{2}\left(a+b+c\right)\left(2a^2+2b^2+2c^2-2ab-abc-ac\right)\)
\(=\frac{1}{2}\left(a+b+c\right)\left[\left(a-b\right)^2+\left(b-c\right)^2+\left(c-a\right)^2\right]\)
Thay vào -M ta có:
\(-M=\frac{\frac{1}{2}\left(x+y+z\right)\left[\left(x-y\right)^2+\left(y-z\right)^2+\left(z-x\right)^2\right]}{\left(x-y\right)^2+\left(y-z\right)^2+\left(z-x\right)^2}=\frac{1}{2}\left(x+y+z\right)\Rightarrow M=-\frac{1}{2}\left(x+y+z\right)\)
Giờ thay: \(x=2014^{2015}-20142015;y=20142015-2015^{2014};z=2015^{2014}-2014^{2015}\)
Ta có:
\(M=-\frac{1}{2}\left(2014^{2015}-20142015+20142015-2015^{2014}+2015^{2014}-2014^{2015}\right)=0\)
cho \(4x^2+2y^2+2z^2-4xy-4xz+2yz-6y-10z+34=0\)
tính \(S=\left(x-4\right)^{2014}+\left(y-4\right)^{2015}+\left(z-4\right)^{2016}\)
Lời giải:
\(4x^2+2y^2+2z^2-4xy-4xz+2yz-6y-10z+34=0\)
\(\Leftrightarrow (4x^2-4xy+y^2)+y^2+2z^2-2z(2x-y)-6y-10z+34=0\)
\(\Leftrightarrow (2x-y)^2-2z(2x-y)+z^2+y^2+z^2-6y-10z+34=0\)
\(\Leftrightarrow (2x-y-z)^2+(y^2-6y+9)+(z^2-10z+25)=0\)
\(\Leftrightarrow (2x-y-z)^2+(y-3)^2+(z-5)^2=0\)
Do \((2x-y-z)^2; (y-3)^2; (z-5)^2\geq 0, \forall x,y,z\), nên để tổng của chúng bẳng $0$ thì:
\((2x-y-z)^2=(y-3)^2=(z-5)^2=0\Rightarrow \left\{\begin{matrix}
y=3\\
z=5\\
x=4\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow S=(x-4)^{2014}+(y-4)^{2015}+(z-4)^{2016}=0+(-1)^{2015}+1^{2016}=-1+1=0\)