Giải hộ em với ạ mn ơi!
mọi người ơi em không hiểu cạnh huyền cạnh góc nhọn, vuông ấy ạ mn giải thích hộ e với đc kh
TK :
- Cạnh huyền góc nhọn: Nếu cạnh huyền và một góc nhọn của tam giác vuông này bằng cạnh huyền và một góc nhọn tương ứng của tam giác vuông kia thì 2 tam giác đó bằng nhau.
- Cạnh góc vuông-góc nhọn kề: Nếu cạnh huyền và góc nhọn kề của tam giác vuông này bằng cạnh huyền và góc nhọn kề tương ứng của tam giác vuông kia thì hai tam giác vuông đó bằng nhau.
Tham Khảo
Cạnh huyền góc nhọn: Nếu cạnh huyền và một góc nhọn của tam giác vuông này bằng cạnh huyền và một góc nhọn tương ứng của tam giác vuông kia thì 2 tam giác đó bằng nhau.
- Cạnh góc vuông-góc nhọn kề: Nếu cạnh huyền và góc nhọn kề của tam giác vuông này bằng cạnh huyền và góc nhọn kề tương ứng của tam giác vuông kia thì hai tam giác vuông đó bằng nhau.
Mn ơi, em xl vì đã lm phiền nhưng mn giải hộ em đề này với ạ, dạo này e hỏi nhiều qu :(((
phân tích đa thức thành nhân tử
a2x+a2y+ax+ay+x+y
\(a^2x+a^2y+ax+ay+x+y\)
\(=a^2\left(x+y\right)+a\cdot\left(x+y\right)+\left(x+y\right)\)
\(=\left(x+y\right)\cdot\left(a^2+a+1\right)\)
mn ơi mn phân tích hộ em mấy số này với ạ
428,422
115,180
160,190
250,350
324,364
270,290
120,150,160
mn giúp em zới ạ
428=22.107
422=2.211
115=5.23
180=22.32.5
160=25.5
190=2.5.9
250=2.53
350=2.52.7
324=22.34
364=22.7.13
270=2.33.5
290=2.5.29
120=23.3.5
150=2.3.52
160=25.5
\(428=2^2\cdot107\)
\(422=2\cdot211\)
\(115=5\cdot23\)
\(180=2^2\cdot3^2\cdot5\)
\(160=2^5\cdot5\)
\(190=2\cdot5\cdot19\)
\(250=2\cdot5^3\)
\(350=2\cdot5^2\cdot7\)
\(324=2^2\cdot3^4\)
\(364=2^2\cdot7\cdot13\)
\(270=3^3\cdot2\cdot5\)
\(290=2\cdot5\cdot29\)
\(120=2^3\cdot3\cdot5\)
\(150=5^2\cdot2\cdot3\)
\(160=2^5\cdot5\)
MN ƠI! CHO MIK HỎI VỚI: ĐIỂM HỎI ĐÁP GP VÀ SP LÀ J Ạ? GIẢI THÍCH VÀ NHẮN RÕ RA HỘ MIK ạ! Xin trân trọng cảm ơn!
SP= là điểm bạn đc bọn mik k (lưu ý phải là người trên 10SP)
GP là điểm bạn đc giáo viên k
SP là do học sinh k
GP là do CTV k nha
Mn ơi, giải hộ mik câu này với! Tối nay mik phải nộp rồi ạ! Cảm ơn mn nhiều lắm!
Theo gt ta có: $n_{KCl}=0,2(mol)$
a, $2KClO_3\rightarrow 2KCl+3O_2$ (đk: nhiệt độ, MnO_2$
b, Ta có: $n_{O_2}=0,3(mol)\Rightarrow V_{O_2}=6,72(l)$
c, Ta có: $n_{S}=0,1(mol)$
$S+O_2\rightarrow SO_2$
Sau phản ứng $O_2$ sẽ dư 0,2mol
x^2+2x+4 Mn ơi giúp em phân tích cái này hộ em với ạ
không phân tích được đa thức thành nhân tử
mọi người ơi giải hộ em với ạ
mn giải hộ em với ạ
\(=\dfrac{2x+2}{\sqrt{x}}+\dfrac{x+\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}}-\dfrac{\sqrt{x}}{1}=\dfrac{3x+\sqrt{x}+3-x}{\sqrt{x}}=\dfrac{2x+\sqrt{x}+3}{\sqrt{x}}\)
Giúp em với mn, câu c thôi ạ. Giải chi tiết (ko tắt) hộ em với ạ
a: Thay \(x=3+2\sqrt{2}\) vào A, ta được:
\(A=\dfrac{3+2\sqrt{2}-\sqrt{2}-1+2}{\sqrt{2}+1+3}=\dfrac{4+\sqrt{2}}{4+\sqrt{2}}=1\)
\(b,B=\dfrac{x-4+2\sqrt{x}+6-3\sqrt{x}-4}{\left(\sqrt{x}+3\right)\left(\sqrt{x}-2\right)}\\ B=\dfrac{x-\sqrt{x}+2}{\left(\sqrt{x}+3\right)\left(\sqrt{x}-2\right)}=\dfrac{\left(\sqrt{x}+1\right)\left(\sqrt{x}-2\right)}{\left(\sqrt{x}+3\right)\left(\sqrt{x}-2\right)}=\dfrac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}+3}\\ c,M=B:A=\dfrac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}+3}\cdot\dfrac{\sqrt{x}+3}{x-\sqrt{x}+2}=\dfrac{\sqrt{x}+1}{x-\sqrt{x}+2}\\ M=\dfrac{x-\sqrt{x}+2-x+2\sqrt{x}-1}{x-\sqrt{x}+2}\\ M=1-\dfrac{x-2\sqrt{x}+1}{x-\sqrt{x}+2}=1-\dfrac{\left(\sqrt{x}-1\right)^2}{x-\sqrt{x}+2}\)
Ta có \(\left(\sqrt{x}-1\right)^2\ge0;x-\sqrt{x}+2=\left(\sqrt{x}-\dfrac{1}{2}\right)^2+\dfrac{7}{4}>0\)
Do đó \(\dfrac{\left(\sqrt{x}-1\right)^2}{x-\sqrt{x}+2}\ge0\)
\(\Leftrightarrow M=1-\dfrac{\left(\sqrt{x}-1\right)^2}{x-\sqrt{x}+2}\le1-0=1\)
Vậy \(M_{max}=1\Leftrightarrow\sqrt{x}=1\Leftrightarrow x=1\left(tm\right)\)