Quan sát hình 12.4 và chỉ ra mối quan hệ về vị trí giữa các mặt phẳng
Quan sát và cho biết trục khuỷu trên Hình 19.5 dùng cho động cơ có bao nhiêu xi lanh. Nêu nhận xét gì mối quan hệ về vị trí giữa các cổ khuỷu, giữa cổ khuỷu với đầu trục.
- Trục khuỷu trên Hình 19.5 dùng cho động cơ có 4 xi lanh.
- Nhận xét về vị trí giữa các cổ khuỷu với chốt khuỷu: cổ khuỷu và chốt khuỷu xếp đan xen với nhau.
- Quan sát sơ đồ hệ mặt trời và cho biết:
+ Có bao nhiêu hành tinh trong hệ mặt trời?
+ Từ mặt trời ra xa dần, Trái Đất là hành tinh thứ mấy?
- Chỉ trên hình và nói với bạn về vị trí của Trái Đất so với Mặt Trời và các hành tinh khác
- Quan sát sơ đồ hệ mặt trời và cho trả lời:
+ Có 8 hành tinh trong hệ mặt trời.
+ Từ mặt trời ra xa dần, Trái Đất là hành tinh thứ 3.
- Học sinh chỉ trên hình và nói với bạn về vị trí của Trái Đất so với Mặt Trời và các hành tinh khác: trái đất ở vị trí thứ 3 từ Mặt Trời ra xa dần.
Với mỗi vị trí của Mặt Trăng trong hình 44.5, người trên Trái Đất quan sát thấy Mặt Trăng có hình dạng như thế nào? Chỉ ra sự tương ứng giữa mỗi vị trí với các hình dạng nhìn thấy của Mặt Trăng trong hình 44.3.
– Vị trí 1: Trăng bán ngyệt đầu tháng
– Vị trí 2: Trăng lưỡi liềm đầu tháng
– Vị trí 3: Không trăng
– Vị trí 4: Trăng lưỡi liềm cuối tháng
– Vị trí 5: Trăng bán nguyệt cuối tháng
– Vị trí 6: Trăng khuyết cuối tháng
– Vị trí 7: Trăng tròn
– Vị trí 8: Trăng khuyết đầu tháng
Sự tương ứng: vị trí 1 và 5, 2 và 6, vị trí 3 và 7, vị trí 4 và 8
Quan sát hình 1 và thực hiện:
- Chỉ vị trí của Mặt Trời và Trái Đất.
- Hệ mặt trời có mấy hành tinh.
- Từ Mặt Trời ra xa dần, Trái Đất là hành tinh thứ mấy?
- Mặt Trời ở trung tâm và Trái Đất quay quanh Mặt Trời
- Hệ Mặt Trời có 8 hành tinh
- Trái đất là hành tinh thứ 3 trong hệ Mặt Trời
Quan sát Hình 30 (hai cột của biển báo, mặt đường), cho biết hình đó gợi nên tính chất nào về quan hệ vuông góc giữa đường thẳng và mặt phẳng.
Gợi lên 2 tính chất:
- Hai đường thẳng vuông góc: Nếu 2 đường thẳng phân biệt cùng vuông góc với 1 mặt phẳng thì chúng song song với nhau
- Hai đường thẳng song song: Một đường thẳng vuông góc với một mặt phẳng thì sẽ vuông góc với tất cả các đường thẳng chứa trong mp đó
Trong thí nghiệm giao thoa khe Y-âng, khoảng cách giữa hai khe và màn quan sát là 2m, ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ. Nhúng toàn bộ hệ thống vào một chất lỏng có chiết suất n và dịch chuyển màn quan sát ra xa mặt phẳng chứa hai khe một khoảng 0, 4m thì thấy vị trí vân sáng bậc 4 lúc này trùng với vị trí vân sáng bậc 3 trước khi thực hiện các thay đổi. Giá trị chiết suất n của chất lỏng là
A. 1, 65
B. 1,5.
C. 4 / 3.
D. 1, 6
Trong thí nghiệm giao thoa khe Y – âng khoảng cách giữa hai khe và màn quan sát là 2m, ánh sáng đơn sắc có bước sóng là λ . Nhúng toàn bộ hệ thống vào một chất lỏng có chiết suất n và dịch chuyển màn quan sát ra xa mặt phẳng chứa hai khe một khoảng 0,4 m thì thấy vị trí vân sáng bậc 4 lúc này trùng với vị trí vân sáng bậc 3 trược khi thực hiện các thay đổi. Giá trị chiếu suất n của chất lỏng là:
A. 1,65.
B. 1,5.
C. 4/3.
D. 1,6.
Trong thí nghiệm giao thoa khe Y – âng khoảng cách giữa hai khe và màn quan sát là 2m, ánh sáng đơn sắc có bước sóng là λ . Nhúng toàn bộ hệ thống vào một chất lỏng có chiết suất n và dịch chuyển màn quan sát ra xa mặt phẳng chứa hai khe một khoảng 0,4 m thì thấy vị trí vân sáng bậc 4 lúc này trùng với vị trí vân sáng bậc 3 trược khi thực hiện các thay đổi. Giá trị chiếu suất n của chất lỏng là:
A. 1,65.
B. 1,5.
C. 4/3.
D. 1,6.
Quan sát hình 35.5, phân tích mối quan hệ giữa các hoạt động trong tế bào và cơ thể. Từ đó, chứng minh mối quan hệ giữa tế bào với cơ thể và môi trường.
- Phân tích mối quan hệ giữa các hoạt động trong tế bào và cơ thể: Các hoạt động sống trong tế bào gồm trao đổi chất và chuyển hoá năng lượng, cảm ứng làm tế bào lớn lên, phân chia hình thành tế bào mới để giúp cơ thể sinh trưởng và phát triển, sinh sản, cảm ứng. Như vậy, các hoạt động sống ở cấp tế bào là cơ sở cho các hoạt động sống ở cấp cơ thể; các hoạt động sống ở cấp cơ thể điều khiển các hoạt động sống ở cấp tế bào.
- Chứng minh mối quan hệ giữa tế bào với cơ thể và môi trường: Tế bào và cơ thể có mối quan hệ chặt chẽ với nhau và với môi trường. Cơ thể lấy từ môi trường ngoài oxygen, nước, chất dinh dưỡng đồng thời thải ra ngoài môi trường CO2 và chất thải đảm bảo cho tế bào, cơ thể có thể thực hiện được các hoạt động sống bình thường.
Trong thí nghiệm Yâng về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe sáng là 0,5 mm và khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát là 1 m.. Khi chiếu vào hai khe chùm bức xạ có bước sóng λ1 = 600 nm và đánh dấu vị trí các vân tối. Khi thay bằng bức xạ λ2 và đánh dấu vị trí các vân tối thì thấy có các vị trí đánh dấu giữa 2 lần trùng nhau. Hai điểm M, N cách nhau 24 mm là hai vị trí đánh dấu trùng nhau và trong khoảng giữa MN còn có thêm 3 vị trí đánh dấu trùng nhau. Trong khoảng giữa hai vị trí đánh dấu trùng nhau liên tiếp, nếu 2 vân sáng trùng nhau chỉ tính là 1 vân sáng thì số vân sáng quan sát được là
A. 13.
B. 11.
C. 9.
D. 15.
Đáp án C
+ Giữa MN có 3 vị trí trùng nhau khác, vậy MN chứa 4 khoảng vân trùng : i 12 = M N 4 = 6 m m
+ Xét tỉ số M N i 1 = 6 1 , 2 = 5 → Nếu xem M là trùng số 0 thì tại M là vân trùng ứng với k = 5.
Điều kiện để hai vân tối trùng nhau
x t 1 = x t 2 ⇔ λ 2 = k 1 λ 1 k 2 = 3 k 2 μ m với k 2 là một số lẻ
→ Với khoảng giá trị của ánh sáng khả kiến 0,38 μm ≤ λ 2 ≤ 0,76 → λ 2 = 0 , 4285 μ m k 2 = 7 → giữa hai vị trí trùng nhau có 11 vân sáng