so sánh điểm giống và khác nhau giữa chính sách kinh tế mới của liên xô và chính sách mới của mĩ
*Cách mạng tháng Mười Nga năm 1917 và cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Liên Xô (1921-1941) : 1.Giải thích được lí do Liên Xô thực hiện chính sách kinh tế mới? tác dụng của chính sách kinh tế mới?
*Châu Âu và nước Mĩ giữa 2 cuộc chiến tranh thế giới( 1918-1939):
1. Nêu nét tiêu biểu về nhân vật Hít le
2.Nêu thành tựu kinh tế Mĩ trong những năm 20 của thế kỉ XX?Nguyên nhân đạt được thành tựu đó? Hậu quả khủng hoảng kinh tế Mĩ(1929-1933)?Biện pháp giải quyết? vai trò của Ru-dơ-ven?
Giúp mình với, mình cần gấp
nội dung chính sách kinh tế mới của liên xô?em có nhận xét gì về chính xét kinh tế mới ?
Chính sách kinh tế mới (NEP) do Lê-nin đề xướng, bao gồm các chính sách chủ yếu về nông nghiệp, công nghiệp, thương nghiệp và tiền tệ.
* Trong nông nghiệp: Thay thế chế độ trưng thu lương thực thừa bằng thu thuế lương thực.
* Trong công nghiệp:
- Tập trung khôi phục công nghiệp nặng, cho phép tư nhân được thuê hoặc xây dựng những xí nghiệp loại nhỏ (dưới 20 công nhân) có sự kiểm soát của Nhà nước.
- Khuyến khích tư bản nước ngoài đầu tư, kinh doanh ở Nga.
- Nhà nước nắm các ngành kinh tế chủ chốt như công nghiệp, giao thông vận tải, ngân hàng, ngoại thương.
- Nhà nước chấn chỉnh việc tổ chức, quản lí sản xuất công nghiệp, phần lớn các xí nghiệp chuyển sang chế độ tự hạch toán kinh tế, cải tiến chế độ tiền lương nhằm nâng cao năng suất lao động.
* Trong thương nghiệp và tiền tệ:
- Tự do buôn bán, trao đổi, mở lại các chợ, khôi phục và đẩy mạnh mối liên hệ giữa thành thị và nông thôn.
- Năm 1924, phát hành đồng rúp mới.
⟹ Bằng việc thực hiện Chính sách kinh tế mới, chỉ sau một thời gian ngắn, nền kinh tế quốc dân của nước Nga Xô viết đã có những chuyển biến rõ rệt.
Hoàn cảnh ra đời:
Năm 1921, nước Nga Xô viết bước vào thời kì hòa bình xây dựng đất nước trong hoàn cảnh cực kì khó khăn. Nền kinh tế quốc dân bị tàn phá nghiêm trọng, tình hình chính trị ổn định, các lực lượng phản cách mạng điên cuồng chống phá, gây bạo loạn ở nhiều nơi.
Trong bối cảnh đó, tháng 3-1921, Đảng Bônsêvích Nga đã quyết định thực hiện Chính sách kinh tế mới (NEP).
Điểm khác nhau cơ bản giữa chính sách thực dân mới của Mĩ so với chính sách thực dân cũ của Pháp ở Việt Nam là
A. đưa quân đội vào Việt Nam.
B. thống trị thông qua chính quyền tay sai.
C. đưa phương tiện chiến tranh vào Việt Nam.
D. dùng chiến thắng quân sự buộc ta kí hiệp định.
Đáp án B
Điểm khác nhau cơ bản giữa chính sách thực dân mới của Mĩ so với chính sách thực dân cũ của Pháp ở Việt Nam là về cách thức cai trị.
- Pháp là cai trị trực tiếp (chủ nghĩa thực dân cũ), còn Mĩ là cai trị gián tiếp thông qua hệ thống chính quyền tay sai (chính quyền Sài Gòn).
- Ngay sau khi Hiệp định Giơ-ne-vơ được kí kết, Mĩ liền thay thế Pháp, dựng lên chính quyền Ngô Đình Diệm ở miền Nam, thực hiện âm mưu chia cắt Việt Nam, biến miền Nam Việt Nam thành thuộc địa kiểu mới và căn cứ quân sự của Mĩ ở Đông Dương và Đông Nam Á.
So sánh sự giống và khác nhau giữa chính sách đối ngoại của Mĩ, Tây Âu, Nhật Bản.
Chính sách Kinh tế mới của Liên Xô thực chất là
A. chuyển nền kinh tế từ bao cấp sang kinh tế thị trường
B. chuyển nền kinh tế từ thị trường sang bao cấp
C. chuyển nền kinh tế nhà nước nắm độc quyền mọi mặt sang nền kinh tế nhiều thành phần
D. chuyển nền kinh tế nhà nước độc quyền sang kinh tế nhiều thành phần đặt dưới sự kiểm soát của Nhà nước
Chính sách Kinh tế mới của Liên Xô thực chất là
A. chuyển nền kinh tế từ bao cấp sang kinh tế thị trường
B. chuyển nền kinh tế từ thị trường sang bao cấp
C. chuyển nền kinh tế nhà nước nắm độc quyền mọi mặt sang nền kinh tế nhiều thành phần
D. chuyển nền kinh tế nhà nước độc quyền sang kinh tế nhiều thành phần đặt dưới sự kiểm soát của Nhà nước
Điểm giống nhau cơ bản giữa chính sách khôi phục, phát triển kinh tế Đức trong thời kì Hít le cầm quyền (1933-1939) với Chính sách mới của Ru-dơ-ven là
A. Tập trung phát triển công nghiệp quân sự
B. Đưa ra các đạo luật phục hưng công nghiệp
C. Tăng cường vai trò quản lý của nhà nước
D. Khôi phục vai trò của các ngân hàng
- Điểm giống nhau cơ bản giữa chính sách khôi phục, phát triển kinh tế Đức trong thời kì Hít le cầm quyền (1933-1939) với chính sách mới của Ru-dơ-ven ở Mĩ là tăng cường vai trò quản lý, điều tiết của nhà nước đối với nền kinh tế.
- Trước cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới 1929-1933, nền kinh tế của Đức và Mĩ đều vận động theo quy luật thị trường, nhà nước không can thiệp vào các vấn đề kinh tế. Sự buông lỏng quản lý này chính là một trong những nguyên nhân dẫn đến tình trạng khủng hoảng thừa (sản xuất ồ ạt, không gắn với cải thiện đời sống cho người lao động khiến cung vượt quá cầu). Do đó để đưa đất nước thoát khỏi khủng hoảng cần phải tăng cường vai trò của nhà nước
Đáp án cần chọn là: C
Hãy lập bảng so sánh (điểm giống và khác nhau) về kinh tế, chính sách đối ngoại nổi bật của các đế quốc Anh, Pháp, Đức, Mỹ.
| Đế quốc Anh | Đế quốc Pháp | Đế quốc Đức | Đế quốc Mĩ |
Kinh tế | Giống nhau | - Quá trình tập trung vốn và tập trung sản xuất đã dẫn đến sự ra đời của các công ty độc quyền. Các công ty độc quyền này có khả năng chi phối, lũng đoạn đời sống kinh tế - chính trị - xã hội ở mỗi nước. - Tầng lớp tư bản tài chính ra đời trên cơ sở kết hợp giữa tư bản công nghiệp và tư bản ngân hàng. - Đẩy mạnh xuất khẩu tư bản dưới những hình thức khác nhau. | ||
Khác nhau | - Đứng thứ 3 thế giới về sản xuất công nghiệp. | - Đứng thứ 4 thế giới về sản xuất công nghiệp. | - Đứng thứ 2 thế giới về sản xuất công nghiệp | - Dẫn đầu thế giới về sản xuất công nghiệp. |
Đối ngoại | Đẩy mạnh xâm chiếm thị trường, thuộc địa trên thế giới. |
so sánh về chính sách mới của Mỹ và Liên Xô sau chiến tranh thế giới thứ 1