Dựa vào hình 3.7, em chỉ rõ mối quan hệ giữa đất và cây trồng.
Mối quan hệ dinh dưỡng ở thực vật
- Hình 22.1 thể hiện một số quá trình xảy ra trong cây. Hãy chỉ rõ quá trình gì xảy ra trong cấu trúc đặc hiệu nào và ở đâu.
- Dựa vào hình 22.1, hãy viết trả lời vào các dòng a - e dưới đây .
a) ________
b) ________
c) ________
d) ________
e) ________
a) CO2 khuếch tán qua khí khổng vào lá.
b) Quang hợp trong lục lạp ở lá.
c) Dòng vận chuyển đường saccarôzơ từ lá xuống rễ theo mạch rây trong thân cây.
d) Dòng vận chuyển nước và các ion khoáng từ rễ lên lá theo mạch gỗ từ rễ qua thân lên lá.
e) Thoát hơi nước qua khí khổng và cutin ở trong lớp biểu bì lá.
Dựa vào Hình 20.3, chỉ ra mối quan hệ giữa nhiệt độ với tỉ lệ nảy mầm và thời gian nảy mầm của hạt.
Tham khảo:
Nhiệt độ tối ưu của đa số các loài cây trồng nhiệt đới dao động trong khoảng 20 - 30 độ, trong khi cây ôn đới là khoảng 15 - 20 độ. Nhiệt độ quá cao hoặc quá thấp sẽ ảnh hưởng đến sự nảy mầm của hạt, khả năng ra hoa, hình thái của cơ quan sinh sản, ... Trong một giới hạn nhất định, tăng nhiệt độ sẽ làm tăng tỉ lệ nảy mầm và rút ngắn thời gian nảy mầm của hạt.
Từ kiến thức đã học và dựa vào hình 27.3, hãy nêu rõ chức năng và xác định mối quan hệ giữa các quá trình sinh lí trong cơ thể động vật (Bảng 27.1).
Tham khảo:
Các quá trình sinh lí | Chức năng | Mối quan hệ giữa các quá trình sinh lí |
Tiêu hóa | lấy thức ăn, tiêu hóa thực phẩm sau đó chuyển hóa thành năng lượng và chất dinh dưỡng | - Cơ quan tiêu hoá lấy thức ăn, nước uống từ môi trường để tạo ra các chất dinh dưỡng và thải ra phân. - Cơ quan hô hấp lấy không khí để tạo ra ôxi và thải ra khí các-bô-níc. - Cơ quan tuần hoàn nhận chất dinh dưỡng và ô-xy đưa đến tất cả các cơ quan của cơ thể và thải khí các-bô-níc vào cơ quan hô hấp. - Cơ quan bài tiết thải ra nước tiểu và mồ hôi.
|
Hô hấp | lấy O2 từ bên ngoài vào để ôxi hóa các chất trong tế bào và giải phóng năng lượng cho các hoạt động sống, đồng thời thải CO2 ra ngoài | |
Tuần hoàn | vận chuyển các chất từ bộ phận này đến bộ phận khác để đáp ứng cho các hoạt động sống của cơ thể | |
Bài tiết | quá trình mà chất thải trao đổi chất được loại bỏ ra khỏi một sinh vật | |
Vận động | Vận động và di chuyển | |
Dẫn truyền thần kinh | Dẫn truyền xung thần kinh là hoạt động hóa học, gây ra bởi sự giải phóng các chất dẫn truyền thần kinh đặc hiệu khỏi đầu mút tận cùng dây thần kinh. Các chất dẫn truyền thần kinh khuếch tán qua khe synap và gắn với các thụ thể đặc hiệu trên tế bào thần kinh liền kề hoặc tế bào đích |
Tính chất quan trọng của đất là?
Dựa vào sự hiểu biết của em hãy nêu mối quan hệ giữa thực vật và động vật
Giaỉ dùm mk 2 câu này với nha :)))
Dựa vào mối quan hệ về thức ăn giữa cây lúa và các con vật có trong các hình dưới đây để xây dựng sơ đồ về các chuỗi thức ăn.
- Cây lúa: thức ăn của cây lúa là nước, không khí, ánh sáng, các chất khoáng hòa tan trong đất. Hạt lúa là thức ăn của chuột, gà, chim.
- Chuột: chuột ăn lúa, gạo, ngô, khoai và nó cũng là thức ăn của rắn hổ mang, đại bàng, mèo, gà.
- Đại bàng: thức ăn của đại bàng là gà, chuột, xác chết của đại bàng là thức ăn của nhiều loài động vật khác.
- Cú mèo: thức ăn của cú mèo là chuột.
- Rắn hổ mang: thức ăn của rắn hổ mang là gà, chuột, ếch, nhái. Rắn cũng là thức ăn của con người.
- Gà: thức ăn của gà là thóc, sâu bọ, côn trùng, cây rau non và gà cũng là thức ăn của đại bàng, rắn hổ mang.
Dựa vào hình 1 để xây dựng sơ đồ (bằng chữ và mũi tên) chỉ ra mối quan hệ qua lại giữa cỏ và bò trong một bãi chăn thả bò.
Cho các phát biểu sau:
1. Trong nông nghiệp, việc trồng câu nhãn và nuôi ong đồng thời là ứng dụng của quan hệ hợp tác.
2. Việc ứng dụng quan hệ cộng sinh là trồng luân canh, xen canh các cây hoa màu với các cây họ đậu.
3. Mô hình “Tôm ôm cây đước” là một ứng dụng của quan hệ hội sinh giữa các loài.
4. Trồng rau thường xen kẽ với tỏi là một ví dụ về việc ứng dụng của quan hệ ức chế-cảm nhiễm trong nông nghiệp.
5. Dựa vào hiểu biết về mối quan hệ cạnh tranh giữa các loài, trong nuôi trồng thuỷ sản người ta thường nuôi trồng các loại thuỷ sản khác nhau ở các tầng nước khác nhau.
6. Hiện tượng thiên địch được dùng trong nông nghiệp như một biện pháp sinh học không gây ô nhiễm môi trường là ứng dụng của mối quan hệ vật ăn thịt - con mồi.
Số phát biểu đúng là:
A. 5.
B. 6.
C. 3.
D. 4.
Cho các phát biểu sau:
(1) Trong nông nghiệp, việc trồng cây nhãn và nuôi ong đồng thời là một ứng dụng từ quan hệ hỗ trợ.
(2) Ứng dụng của mối quan hệ cộng sinh như: trồng luân canh, xen canh các loại cây hoa màu mới cây họ đậu.
(3) Hiện tượng thiên địch được dùng trong nông nghiệp như một biện pháp sinh học không gây ô nhiễm môi trường là ứng dụng của mối quan hệ vật ăn thịt con mồi.
(4) Trồng rau thường xen kẽ với tỏi là một ví dụ về việc ứng dụng mối quan hệ ức chế cảm nhiễm.
(5) Dựa vào hiểu biết quan hệ cạnh tranh giữa các loài, trong nuôi trồng thủy sản, người ta thường nuôi trồng các loại thủy sản khác nhau ở các tầng nước khác nhau.
Số phát biểu đúng là:
A. 4
B. 2
C. 5
D. 3
Dựa vào hình 1 trang 132 SGK để xây dựng sơ đồ (bằng chữ và mũi tên) chỉ ra mối quan hệ qua lại giữa cỏ và bò trong một bãi chăn thả bò.
dựa vào bản đồ tự nhiên việt nam chỉ ra mối quan hệ giữa các yếu tố địa hình, khí hậu, sông ngòi
Dựa vào Atlat trang 6-7, dẫn chứng về mối quan hệ giữa độ nông –sâu, rộng – hẹp của thềm lục địa với vùng đồng bằng, đồi núi kế bên là:
- Ở các đồng bằng châu thổ Bắc Bộ và Nam Bộ, thềm lục địa khu vực vùng biển Bắc Bộ và Nam Bộ rộng, nông, thoải, các đường đẳng sâu thoải dần ra biển, diện tích khu vực có độ sâu dưới 200m rất lớn.
- Ở khu vực ven biển miền Trung, nhất là Nam Trung Bộ có núi ăn lan ra sát biển, thềm lục địa hẹp, dốc, các đường đẳng sâu đổ mau xuống độ sâu 2000m.