Chỉ bài 2,3 độ tô và độ cao của âm
Theo quy định của Bộ Giao thông Vận tải, âm lượng của còi điện lắp trên ô tô đo ở độ cao 1,2 m và cách đầu xe 2 m là 90 dB đến 115 dB. Giả sử còi điện đặt ngay đầu xe ở độ cao 1,2 m. Người ta tiến hành đo âm lượng của còi điện lắp trên ô tô 1 và ô tô 2 ở vị trí cách đầu xe 30 m, ở độ cao 1,2 m thì thu được âm lượng của ô tô 1 là 85 dB và ô tô 2 là 95 dB. Âm lượng của còi điện trên xe ô tô nào đúng quy định của Bộ Giao thông Vận tải?
A. Chỉ 1
B. Chỉ 2
C. Cả 2
D. Không ô tô nào
Chỉ ra phát biểu sai.
Một âm LA của đàn dương cầm (pianô) và một âm LA của đàn vĩ cầm (violon) có thể có cùng
A. độ cao. B. cường độ.
C. độ to. D. âm sắc.
Hãy sử dụng nhạc cụ tự làm ở bài tập 10.5* (chai có thể thay bằng ống nghiệm) và bảng hướng dẫn tới đây để tìm hiểu xem độ cao của âm phát ra phụ thuộc vào khối lượng của nguồn âm như thế nào ?
1. Cách tạo ra nốt nhạc. | Gõ vào thành các chai ( từ chai số 1 đến số 7). | Thổi mạnh vào miệng các chai ( từ chai số 1 đến chai số 7). |
2. Ghi tên nguồn âm (bộ phận phát ra âm). | Nguồn âm là :……. | Nguồn âm là :…. |
3. Nhận xét về khối lượng của nguồn âm. | Khối lượng của nguồn âm ... | Khối lượng của nguồn âm ... |
4. Lắng nghe và ghi nhận xét về độ cao của các âm phát ra. | Độ cao của các âm phát ra ... | Độ cao của các âm phát ra ... |
5. Rút ra mối liên hệ giữa khối lượng của nguồn âm và độ cao của âm phát ra. | Trong các điều kiện khác như nhau, khối lượng của nguồn âm càng ... thì âm phát ra càng ... |
1. Cách tạo ra nốt nhạc. | Gõ vào thành các chai ( từ chai số 1 đến số 7). | Thổi mạnh vào miệng các chai ( từ chai số 1 đến chai số 7). |
2. Ghi tên nguồn âm (bộ phận phát ra âm). | Nguồn âm là : chai và nước trong chai. | Nguồn âm là : cột không khí trong chai. |
3. Nhận xét về khối lượng của nguồn âm. | Khối lượng của nguồn âm tăng dần. | Khối lượng của nguồn âm giảm dần |
4. Lắng nghe và ghi nhận xét về độ cao của các âm phát ra. | Độ cao của các âm phát ra giảm dần. | Độ cao của các âm phát ra tăng dần |
5. Rút ra mối liên hệ | Trong các điều kiện khác như nhau, khối lượng của nguồn âm càng nhỏ ( hoặc lớn) thì âm phát ra càng cao, bổng ( hoặc thấp, trầm). |
Mối quan hệ giữa biên độ và độ to của âm, tần số và độ cao của âm?
- Mối quan hệ giữa biên độ và độ to của âm:
Biên độ càng lớn thì độ to của âm càng lớn, biên độ càng nhỏ thì độ to của âm càng nhỏ.
- Mối quan hệ giữa tần số và độ cao của âm:
Tần số dao động càng lớn âm phát ra càng cao, tần số dao động càng nhỏ âm phát ra càng nhỏ.
Theo quy định của Bộ giao thông vận tải, âm lượng còi điện lắp trên ôtô đo ở khoảng cách 2 m là 90dB đến 115dB. Giả sử còi điện đặt ngay ở đầu xe và có độ cao 1,2 m. Người ta tiến hành đo âm lượng của còi điện lắp trên ôtô 1 và ô tô 2 ở vị trí cách đầu xe là 30 m, ở độ cao 1,2 m thì thu được âm lượng của ôtô 1 là 85dB và ôtô 2 là 91dB. Âm lượng của còi điện trên xe ôtô nào đúng quy định của Bộ giao thông vận tải ?
A. Ôtô 2
B. Ôtô 1
C. Không ôtô nào
D. Cả hai ôtô
Theo quy định của Bộ giao thông vận tải, âm lượng còi điện lắp trên ôtô đo ở khoảng cách 2m là 90dB đến 115dB. Giả sử còi điện đặt ngay ở đầu xe và có độ cao 1,2 m. Người ta tiến hành đo âm lượng của còi điện lắp trên ôtô 1 và ô tô 2 ở vị trí cách đầu xe là 30 m, ở độ cao 1,2 m thì thu được âm lượng của ôtô 1 là 85dB và ôtô 2 là 91dB. Âm lượng của còi điện trên xe ôtô nào đúng quy định của Bộ giao thông vận tải ?
A. Ôtô 2
B. Ôtô 1
C. Không ôtô nào
D. Cả hai ôtô
bài 1 .tính diện tích hình tam giác có độ dài đáy 2,3 m và chiều cao 15 dm
bài 2 . hình tam gác có độ dài dáy 25 m , chiều cao = 60 % độ dài đáy . tính diện tích hình tam giác đó .
trả lời nhanh mình k cho
Bài 1: Đổi 2,3 m = 23 dm
Diện tích hình tam giác là : ( 23 x 15 ) : 2 = 172,5 (dm2)
Đ/s : .....................
Bài 2 : Giải
Chiều cao hình TG là : 25 x 60% = 15 (m)
Diện tích hình tam giác là: (25 x 15) : 2 = 187,5 ( m2 )
Đ/s : .....................
Khái niệm âm sắc chỉ có ý nghĩa khi ta nói về
A. hai âm có độ cao khác nhau, do hai nhạc cụ khác nhau phát ra.
B. hai âm có độ cao khác nhau, do cùng một nhạc cụ phát ra.
C. hai âm có cùng độ cao, do hai nhạc cụ khác nhau phát ra.
D. hai âm có cùng độ cao, do cùng một nhạc cụ phát ra.
Trường độ là gì?
A. Độ trầm bổng, cao thấp của âm thanh
B. Độ ngân dài, ngắn của âm thanh
C. Độ mạnh, nhẹ hoặc to nhỏ của âm thanh.
D. Sắc thái khác nhau của âm thanh.
Cao độ là gì?
A. Độ trầm bổng, cao thấp của âm thanh
B. Độ ngân dài, ngắn của âm thanh.
C. Độ mạnh, nhẹ hoặc to nhỏ của âm thanh
D. Sắc thái khác nhau của âm thanh.
Cường độ là gì?
A. Độ trầm bổng, cao thấp của âm thanh.
B. Độ ngân dài, ngắn của âm thanh.
C. Độ mạnh, nhẹ hoặc to nhỏ của âm thanh
D. Sắc thái khác nhau của âm thanh.
Nhận xét bài tập đọc nhạc số 1 và cho biết :( âm nhạc 6 kết nối tri thức )
- Nhịp , cao độ, trường độ
Nhanh