Chính phủ Anh không cho xuất cảng máy móc sang Bắc Mĩ vì sợ
Câu 2. Tại sao chính phủ Anh kìm hãm sự phát triển kinh tế Bắc Mĩ?
A. Sợ Bắc Mĩ không chịu nộp thuế.
B. Sợ người thuộc địa chiếm chính quyền của Anh.
C. Sợ công nghiệp chính quốc bị cạnh tranh.
D. Sợ nô lệ da đen nổi dậy.
Câu 2. Tại sao chính phủ Anh kìm hãm sự phát triển kinh tế Bắc Mĩ?
C. Sợ công nghiệp chính quốc bị cạnh tranh.
Vì sao chính phủ các nước Anh, Pháp, Mĩ lại có thái độ nhượng bộ các lực lượng phát xít?
A. Sợ các nước phát xít tiến công nước mình và muốn liên minh với phe phát xít
B. Lo sợ trước sự lớn mạnh của Liên Xô và muốn tiến công Liên Xô
C. Đẩy chiến tranh về phía Liên Xô, đảm bảo lợi ích của nước mình
D. Cần thời gian để chuẩn bị chiến đấu chống cả chủ nghĩa cộng sản và chủ nghĩa phát xít
Các chính phủ Anh, Pháp, Mĩ đều có chung một mục đích là giữ nguyên trật tự thế giới có lợi cho mình. Họ lo sợ sự bành trướng của chủ nghĩa phát xít, nhưng vẫn thù ghét chủ nghĩa cộng sản. Vì thế, giới cầm quyền các nước Anh, Pháp đã không liên kết chặt chẽ với Liên Xô để chống phát xít, trái lại họ thực hiện chính sách nhượng bộ phát xít hòng đẩy chiến tranh về phía Liên Xô.
Đáp án cần chọn là: C
I) Trắc Nghiệm:
Câu 1. Sản xuất bằng máy móc được sử dụng rông rãi đầu tiên ở :
A. Mĩ B. Anh C. Pháp D. Đức
Câu 2. Người đóng được tàu thủy chạy bằng động cơ hơi nước đầu tiên là:
A. Phơn-tơn, kĩ sư người Anh B. Crôm- tơn, kĩ sư người Anh
C. Phơn- tơn, kĩ sư người Mĩ D. Xti- phen-xơn, kĩ sư người Mĩ
Câu 3. Máy điện tính được phát minh ở :
A. Anh B. Pháp C. Mĩ và Nga D. Nga và Đức
Câu 4. Thuyết vạn vật hấp dẫn là phát minh của :
A. Niu- tơn, người Anh B. Lô- mô- nô- xốp, người Nga
C. Anh- xtanh, người Anh D. Đác uyn, người Anh
Câu 5. Nhà bác học Đức An- be Anh- xtanh là nhà bác học thuộc lĩnh vực:
A. Văn B. Lí C. Toán D. Sinh
II) Tự Luận
Câu 6. Theo em, phải làm gì để phát huy tinh thần sáng tạo về khoa học kĩ thuật trong sự nghiệp công nghệ hóa, hiện đại hóa ở nước ta hiện nay ?
Câu 7: Theo em, phải làm gì để phát huy những mặt tích cực của những thành tựu Khoa học - Kĩ thuật ( Thế kỉ XVIII – Nữa đầu thế kỉ XIX ), đồng thời hạn chế những mặt tiêu cực do con người lợi dụng thành tựu khoa học kĩ thuật gây ra ?
Câu 8. Sưu tầm tranh ảnh, tư liệu về các thành tựu khoa học - kĩ thuật, văn học, nghệ thuật thế kỉ XVIII – nửa đầu thế kỉ XX
Cần gấp! Giúp với ạ ! Sắp kiểm tra r !
BÀI LÀM
I. Trắc Nghiệm
CÂU HỎI | ĐÁP ÁN |
Câu 1 | B |
Câu 2 | D |
Câu 3 | C |
Câu 4 | A |
Câu 5 | B |
II. Tự Luận
Câu 1:
Con người mới trong thời kì cách mạng hiện nay là con người sống có lí tưởng cao đẹp, có ý thức trách nhiệm công dân, có tri thức , có sức khoẻ và lao động giỏi, sống có văn hoá và tình nghĩa, giàu lòng yêu nước và tinh thần quốc tế chân chính”, có hoài bão lớn, tự cường dân tộc, năng động, sáng tạo. làm chủ được khoa học và công nghệ mới... Vì vậy, cần phải:
- Ra sức học tập, nghiên cứu để nhận thức rõ con đường đi lên CNXH ở nước ta, kiên định lí tưởng “độc lập dân tộc và CNXH”. Xây dựng ý chí tự lực, tự cường, không chịu đói nghèo lạc hậu.
- Thường xuyên học tập để không ngừng nâng cao trình độ học vấn, nhanh chóng tiếp cận và làm chủ được khoa học và công nghệ mới.
- Nâng cao ý thức cảnh giác, kiên quyết đập tan âm mưu chống phá của các thế lực thù địch, bảo vệ Đảng, bảo vệ đất nước, phòng chống các tệ nạn xã hội, góp phần tích cực trong giữ gìn trật tự an toàn giao thông và an ninh xã hội, quốc gia.
- Tiếp thu và phát huy truyền thống cách mạng của Đảng, của dân tộc, xây dựng lòng yêu nước nồng nàn, ý thức trách nhiệm công dân, phát huy tinh thần sáng tạo, vượt khó khăn, ý chí tự lực, tự cường dân tộc, phấn đấu vì dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng , văn minh.
- Giữ gìn và phát huy bản sắc văn hóa Việt nam, tiếp thu tinh hoa-văn hóa nhân loại.
- Phát huy tinh thần sẵn sàng, thực hiện lời Bác Hồ dạy
Câu 2:
- Phát triển kinh tế lâu dài
- Không nên nâng cấp bán những vũ khí nguy hiểm
- Nâng cao đời sống, vật chất tinh thần
- Thực hiện đúng các luật nhà nước
- Bảo vệ môi trường sống, thiên nhiên
Câu 3:
· Văn học
- Văn học dân gian phát triển rực rỡ, nhiều hình thức phong phú: tục ngữ, ca dao, truyện thơ dài, truyện tiếu lâm,…
- Văn học chữ Nôm những tác phẩm tiêu biểu: Truyện Kiều, Chinh phụ ngâm, Cung oán ngâm,… các tác giả: Nguyễn Du, Hồ Xuân Hương, Bà Huyện Thanh Quan, Cao Bá Quát, Nguyễn Văn Siêu,…
· Nghệ thuật
- Văn nghệ dân gian:
+ Nghệ thuật sân khấu, tuồng, chèo phổ biến khắp nơi.
+ Ở miền xuôi: hát quan họ, trống quân, hát lí, hát dặm, hát tuồng,…
+ Ở miền núi: hát lượn, hát khắp, hát xoan,…
- Nghệ thuật tranh dân gian, nhiều tác phẩm nổi tiếng: tranh Đánh vật, chăn trâu thổi sáo, Bà Triệu,… nhất là dòng tranh Đông Hồ (Bắc Ninh).
- Nghệ thuật kiến trúc, điêu khắc:
+ Công trình kiến trúc nổi tiếng: chùa Tây Phương (Thạch Thất, Hà Nội), đình làng Đình Bảng (Từ Sơn, Bắc Ninh), cung điện, lăng tẩm các vua Nguyễn ở Huế, Khuê văn các (Hà Nội),…
+ Nghệ thuật tạc tượng đồng đạt đến đỉnh cao: 18 tượng vị tổ ở chùa Tây Phương, 9 đỉnh đồng lớn và nhiều công trình điêu khắc khác ở cung điện Huế,…
· Khoa học - kĩ thuật
* Khoa học:
- Sử học:
+ Có những tác phẩm: Đại Việt sử kí tiền biên, Đại Nam thực lục, Đại Nam liệt truyện,…
+ Nhà bác học lớn nhất của thế kỉ XVIII - Lê Quý Đôn, với các tác phẩm: Đại Việt thông sử, Phủ biên tạp lục, Kiến văn tiểu lục, Vân Đài loại ngữ,…
+ Phan Huy Chú với bộ Lịch triều hiến chương loại chí.
- Địa lí: Gia Định thành thông chí (Trịnh Hoài Đức), Nhất thống dư địa chí (Lê Quang Định),…
- Y học: Lê Hữu Trác (Hải Thượng Lãn Ông) phát hiện thêm công dụng của 305 vị thuốc nam, thu thập được 2854 phương thuốc trị bệnh, ra đời bộ sách Hải Thượng y tông tâm lĩnh (66 quyển).
* Kĩ thuật:
- Học được nghề làm đồng hồ và kính thiên lí.
- Chế tạo được máy xẻ gỗ chạy bằng sức nước.
- Đóng được một chiếc tàu thủy chạy bằng máy hơi nước.
Câu 1: Cách mạng công nghiệp ra đời sớm ở nước Anh vì:
A. Nghành đẹt là nghành sản xuất chủ yếu, nên máy móc được phát minh và cải tiến sớm
B. Chính quyền quan tâm tạo điều kiện
C. Giai cấp công nhân cần máy móc để giải phóng sức lao động
D. Con người lười lao động.
Anh bị viên đạn của máy bay Mĩ bắn vào ngực. Trong giờ phút cuối cùng, không còn đủ sức trăng trối lại điều gì, hình như chỉ có tình cha con là không thể chết được, anh đưa tay vào túi, móc cây lược, đưa cho tôi rồi nhìn tôi một hồi lâu. Tôi không đủ lời lẽ để tả tại cái nhìn ấy, chỉ biết rằng, cho đến bây giờ, thỉnh thoảng tôi cứ nhớ lại đôi mẳt của anh. • Tôi sẽ mang về trao tận tay cho cháu. Tôi cúi xuống gần anh và khẽ nói. Đến lúc ấy, anh mới nhắm mắt đi xuôi.
a ) nhân vật "tôi", "anh " ở đây là những ai
b)nêu nội dung chính của đoạn thơ trên
c) tìm và phân tích biện pháp tu từ có trong câu " tôi cúi xuống gần anh và khẽ nói .Đến lúc ấy,anh mới nhắm mắt và đi xuôi "
d ) theo em vì sao nhân vật "tôi" không đủ lời lẽ để tả lại cái nhìn ấy và thỉnh thoảng cứ nhớ lại đôi mắt của anh
Anh bị viên đạn của máy bay Mĩ bắn vào ngực. Trong giờ phút cuối cùng, không còn đủ sức trăng trối lại điều gì, hình như chỉ có tình cha con là không thể chết được, anh đưa tay vào túi, móc cây lược, đưa cho tôi rồi nhìn tôi một hồi lâu. Tôi không đủ lời lẽ để tả tại cái nhìn ấy, chỉ biết rằng, cho đến bây giờ, thỉnh thoảng tôi cứ nhớ lại đôi mẳt của anh. • Tôi sẽ mang về trao tận tay cho cháu. Tôi cúi xuống gần anh và khẽ nói. Đến lúc ấy, anh mới nhắm mắt đi xuôi.
a ) nhân vật "tôi", "anh " ở đây là những ai
b)nêu nội dung chính của đoạn thơ trên
c) tìm và phân tích biện pháp tu từ có trong câu " tôi cúi xuống gần anh và khẽ nói .Đến lúc ấy,anh mới nhắm mắt và đi xuôi "
d ) theo em vì sao nhân vật "tôi" không đủ lời lẽ để tả lại cái nhìn ấy và thỉnh thoảng cứ nhớ lại đôi mắt của anh
Câu 1
Nhân vật “anh” ở trong đoạn trích trên là ông Sáu.
Nhân vật "tôi: ở trong đoạn trích là bạn ông Sáu là Bác Ba
Câu 2
Lúc này ông đang bị thương nặng, trong giây phút cuối cùng ông nhờ đồng đội trao lại kỉ niệm cho con gái là Chiếc lược ngà ông đã làm xong.
Câu 3 : Biện pháp nói giảm nói tránh
Em tham khảo:
3 câu kia bạn CTV trước trả lời đúng rồi em nhé, em tham khảo ý cuối:
Ông Ba “không đủ lời lẽ để tả lại cái nhìn ấy” bởi nhiều lí do. Đó là cái nhìn đặc biệt của người chứng kiến. Trong cái nhìn ấy, chứa đựng bao điều cần nói mà chỉ người trong cuộc mới hiểu được. Nó như một lời trăn trối cuối cùng. Nó là sự trao gửi đầy tin cậy của ông Sáu với người bạn, người đồng chí đồng đội của mình. Ông Sáu trao cây lược nhưng cũng chính là trao lại tình cảm và trách nhiệm của người cha cho người bạn thân thiết của mình với sự cầu khẩn và tin cậy.
Cùng với sự xuất hiện của máy móc trong nền kinh tế tư bản là tình trạng giới chủ tăng cường bóc lột đối với công nhân. Giai cấp công nhân cho rằng chính máy móc làm cho họ khổ, nên đập phá máy móc trở thành hình thức đấu tranh ban đầu của công nhân ở các nước tư bản Âu - Mỹ cuối thế kỉ XVIII, đầu thế kỉ XIX.
Vậy giai cấp công nhân đã hình thành như thế nào? Chủ nghĩa xã hội khoa học đã ra đời ra sao? Sự phát triển của phong trào cộng sản và công nhân quốc tế cuối thế kỉ XIX, đầu thế kỉ XX có gì nổi bật?
Tham khảo
- Sau các cuộc phát kiến địa lí, phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa hình thành và ngày càng phát triển ở các nước Tây Âu. Giai cấp công nhân ra đời từ bối cảnh đó.
- Tháng 2/1848, Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản được công bố ở Luân Đôn, đánh dấu sự ra đời của chủ nghĩa xã hội khoa học.
- Cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX, giai cấp công nhân ngày càng đông đảo, trưởng thành về nhận thức và tiến hành đấu tranh chống lại giai cấp tư sản dưới nhiều hình thức.
Tham khảo
Giai cấp công nhân thời C. Mác là giai cấp lao động làm thuê, bị bóc lột và xuất thân chủ yếu từ nông dân và nông thôn. Nhưng từ những năm 80 của thế kỷ XX trở lại đây, xu thế đô thị hóa và đông đảo cư dân đô thị đã bổ sung một lượng lớn vào nguồn nhân lực của giai cấp công nhân
Theo nghĩa rộng, CNXHKH (hay CN cộng sản khoa học) là chủ nghĩa Mác-Lênin nói chung với tính cách là sự luận toàn diện (triết học, KTCT và XHCT) về sự diệt vong tất yếu của CNTB và thắng lợi tất yếu của CNCS, là sự biểu hiện khoa học những lợi ích cơ bản và những nhiệm vụ đấu tranh của giai cấp công nhân. Điều ấy nói lên sự thống nhất, tính hoàn chỉnh về mặt cấu trúc của chủ nghĩa Mác-Lênin.
Theo nghĩa hẹp, CNXHKH là một trong ba bộ phận hợp thành chủ nghĩa Mác-Lênin. CNXHKH là bộ phận thể hiện tập trung nhất tính chính trị - thực tiễn sinh động của chủ nghĩa Mác-Lênin.
Sau thất bại của Công xã Pari, phong trào công nhân vẫn tiếp tục phát triển vì:
+ Cùng với sự phát triển công nghiệp tư bản chủ nghĩa, giai cấp công nhân tăng nhanh về số lượng và chất lượng.
+ Mác và Ăng - ghen với uy tín lớn lao vẫn tiếp tục lãnh đạo phong trào công nhân.
+ Học thuyết Mác đã thâm nhập vào phong trào công nhân.
+ Ý thức giác ngộ của công nhân lên cao
- Các phong trào tiêu biểu:
Thời gian | Địa điểm | Nội dung |
1899 | Anh | Nhiều cuộc bãi công đã nổ ra. Tiêu biểu là đấu tranh của công nhân khuân vác Luân Đôn, buộc chủ phải tăng lương. |
1893 | Pháp | Công nhân giành thắng lợi trong cuộc bầu cử Quốc hội năm 1893. |
01/05/1886 | Mỹ | 40 vạn công nhân Si-ca-gô biểu tình đòi ngày làm 8 giờ. |
* Nhận xét về phong trào công nhân so với trước Công xã Pari: phát triển rộng, hoạt động trên phạm vi lớn hơn ở nhiều nước.
theo đề xuất của chồng là anh D, chị T giám đốc công ty chuyên về nội thất đã quyết định đầu tư thêm vốn và máy móc để sản xuất đồ thủ công mĩ nghệ. Do chưa có nhiều kinh nghiện nên sản phẩm mới làm ra có chất lượng thấp, mẫu mã lạc hậu, giá thành cao. Nên 1 năm sau khi đi vào hoạt động. Sản phẩm tiêu thụ trên thị trường rất ít, nguy cơ phải phá sản do làm ăn thua lỗ ngày càng cao. Trong trường hợp này chị T đã thực hiện chưa tốt chức năng nào của thị trường. Vì sao
Nhưng rồi một chuyện không may xảy ra. Một ngày cuối năm năm mươi tám - năm đó ta chưa võ trang - trong một trận càn lớn của quân Mĩ - ngụy, anh Sáu bị hi sinh. Anh bị viên đạn của máy bay Mĩ bắn vào ngực. Trong giờ phút cuối cùng, không còn đủ sức trăng trối lại điều gì, hình như chỉ có tình cha con là không thể chết được, anh đưa tay vào túi, móc cây lược, đưa cho tôi rồi nhìn tôi một hồi lâu... cho đến bây giờ, thỉnh thoảng tôi cứ nhớ lại đôi mẳt của anh...
a) Đoạn trích trên thuộc tác phẩm nào? Tác giả là ai?
b) Xác định phương thức biểu đạt chính của đoạn trích trên.
c) "Trong giờ phút cuối cùng, không còn đủ sức trăng trối lại điều gì, hình như chỉ có tình cha con là không thể chết được, anh đưa tay vào túi, móc cây lược, đưa cho tôi rồi nhìn tôi một hồi lâu". Tưởng tượng là người chứng kiến cảnh đó, em hãy viết một vài câu để diễn tả "cái nhìn ấy".
a) Đoạn trích trên thuộc tác phẩm "Chiếc lược ngà" của Nguyễn Quang Sáng.
b) PTBĐ : tự sự
c) Trong từng giây phút hấp hối cuối cùng, điều mà ông Sáu nghĩ đến vẫn là chiếc lược ngà mà ông chưa trao được cho con.Tuy rằng sự sống trong ông đang lụi tàn nhưng tình cha con lại đang bùng lên mãnh liệt hơn bao giờ hết.Đó là ánh nhìn của một người sắp ra đi nhưng chứa đựng trong nó là một tình cảm thiêng liêng cháy bỏng của ông.Đó là ánh mắt chứa đựng muôn vàn tình yêu thương chân thành , chứa đựng cả nỗi đau xót đến tột cùng khi không ông không còn có cơ hội để gặp lại đứa con gái .Đó còn là đôi mắt không bao giờ chết cũng như tình cha con bất diệt , mãi tồn tại trong cả ông Sáu và bé Thu. Chiến tranh có thể cướp đi sự sống nhưng không thể , không bao giờ hủy diệt được tình cảm phụ tử mãnh liệt, thiêng liêng, cao quý.