Những câu hỏi liên quan
TT
Xem chi tiết
HC
19 tháng 4 2018 lúc 18:27

Muốn khai thác và bảo vệ nguồn lợi thủy sản hợp lý cần tiến hành các biện pháp :

- Tận dụng tối đa diện tích mặt nước nuôi thủy sản.

- Cải tiến và nâng cao các biện pháp nuôi thủy sản.

- Chọn những loại cá có tốc độ lớn nhanh, hệ số thức ăn thấp.

- Có biện pháp bảo vệ nguồn lợi thủy sản.

Bình luận (0)
HB
Xem chi tiết
NH
7 tháng 6 2017 lúc 16:50

Đáp án: A

Giải thích: SGK/101, địa lí 12 cơ bản.

Bình luận (0)
TH
Xem chi tiết
KS
13 tháng 5 2021 lúc 14:13

Câu 1:

- Chăm sóc tôm, cá:

+ Thời gian cho ăn: Vào buổi sáng từ 7-8 giờ

+ Cách cho ăn: Cần phải cho ăn thức ăn đủ chất dinh dưỡng và đủ lượng theo yêu cầu của từng giai đoạn, của từng loại tôm cá. Cho ăn lượng ít và nhiều lần để tránh lãng phí thức ăn và tránh ô nhiễm môi trường

- Quản lí:

+ Kiểm tra ao nuôi tôm, cá: kiểm tra đăng cống, màu nước, thức ăn…

+ Kiểm tra sự tăng trưởng của tôm, cá: kiểm tra chiều dài và kiểm tra khối lượng của tôm, cá

Câu 2:

- Bảo quản thủy sản:
+ Nhằm hạn chế hao hụt về chất lượng của sản phẩm
+ Đảm bảo giữ nguyên liệu cho chế phục vụ trong nước và xuất khẩu
- Chế biến thủy sản: Làm tăng giá trị sử dụng sản phẩm đồng thời nâng cao chất lượng sản phẩm
- Phương pháp bảo quản mà em biết:
+ Ướp muối
+ Làm khô
+ Làm lạnh

Câu 3:

- Khai thác với cường độ cao, mang tính hủy diệt

- Đắp đập, ngăn sông, xây dựng hồ chứa

- Phá hoại rừng đầu nguồn

- Ô nhiễm môi trường nước

Câu 4:

- Trồng nhiều cây xanh

- Hạn chế sử dụng túi nilon

- Chăm sóc, bảo vệ cây xanh

- Sử dụng các tiến bộ của khoa học

Bình luận (0)
TH
Xem chi tiết
KR
Xem chi tiết
LT
17 tháng 1 2019 lúc 11:30

* Thực trạng: – Khoáng sản là tài nguyên không thể phục hồi – Hiện nay 1 số khoáng sản có nguy cơ bị cạn kiệt, sử dụng còn lãng phí. – Việc khai thác một số khoáng sản đã làm ô nhiễm môi trường

* Biện pháp bảo vệ: – Phải khai thác hơp lí, sử dụng tiết kiệm và có hiệu quả. – Cần thực hiện nghiêm luật khoáng sản của Nhà nước ta.

Bình luận (0)
NN
4 tháng 11 2021 lúc 18:58

1. Nâng cao ý thức thức trách nhiệm khai thác, sử dụng tài nguyên.

2. Quản lý chặt chẽ việc khai thác. Tránh lãng phí tài nguyên và làm ô nhiễm môi trường từ việc khai thác.

3. Không khai thác bừa bãi

 4. Khai thác sử dụng một cách hợp tiết kiệm.

5. Tuyên truyền cho mọi người về những biện pháp khai thác, bảo vệ sử dụng khoáng sản.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
KT
Xem chi tiết
QQ
28 tháng 12 2016 lúc 19:25

Tui sẽ làm gì tui muốnbanh Không xả rác :3 Các lọai :3

Bình luận (0)
HM
13 tháng 12 2017 lúc 20:48

không xả rác xuống sông hồ ao biểnthanghoa

khuyến khích mọi người bảo vệ môi trường nướcthanghoa

Bình luận (0)
KR
Xem chi tiết
HM
17 tháng 1 2019 lúc 12:45

Vấn đề khai thác và bảo vệ tài nguyên khoáng sản

Khoáng sản là loại tài nguyên không thể phục hồi. Do đó, dù giàu có đến đâu chúng ta cũng phải khai thác hợp lí, sử dụng tiết kiệm và có hiệu quả nguồn tài nguyên này.
Hiện nay một số khoáng sản của nước ta có nguy cơ bị cạn kiệt và sử dụng còn lãng phí.
Việc khai thác, vận chuyển và chế biến khoáng sản ờ một số vùng của nước ta như vùng mỏ Quảng Ninh, Thái Nguyên, Vũng Tàu v.v... đã làm ô nhiễm môi trường sinh thái. Cần phải thực hiện nghiêm chỉnh Luật khoáng sản của Nhà nước ta.


 

Bình luận (0)

 Giải pháp : 
- Áp dụng Khoa học - Kỹ thuật vào công cuộc khai thác khoáng sản 
- Không khai thác bừa bãi 
- Cần tìm ra các nguồn khoáng sản năng lượng mới, để thay vào các nguồn khoáng sản cụ 
- Cần tuyên truyền vận động toàn dân sử dụng tiết kiệm 
- Sử dụng có mục đích chính đáng ...

Bình luận (0)

cach khac phuc 
1 : can dua ra chien luoc khai thac hop li hon 
2 : ap dung khoa hoc ki thuat vao cong cuoc khai thac khoang san 
3 : han che khai thac va can tim ra cac nguon nang luong moi , de nham thay the cac nguon nang luong cu 
4 : nhap khau khong san tu cac quoc gia khac 

Bình luận (0)
NA
Xem chi tiết
VK
8 tháng 12 2016 lúc 16:53

Biện pháp bảo vệ nguồn lợi hải sản:

- Hạn chế đánh bắt ở khu vực gần bờ vào mùa tôm, cá sinh sản; mở rộng vùng khai thác xa bờ.

- Thả một số loại hải sản quý hiếm vào thủy vực nội địa và vũng, vịnh ven biển để tăng nguồn lợi hải sản và ngăn chặn giảm sút trữ lượng của những loài hải sản này.

-Thiết lập các khu bảo tồn biển, bảo vệ, phục hồi các hệ sinh thái và phát triển nguồn lợi hải sản.

- Nghiêm cấm đánh bắt hải sản bằng những phương pháp mang tính hủy diệt như: dùng điện, thuốc nổ, hóa chất, dùng lưới mắt nhỏ,...

- Bảo vệ môi trường biển, nơi sinh sống của các loài hải sản.

Bình luận (1)
2Q
Xem chi tiết
H24
9 tháng 5 2022 lúc 16:27

Tham khảo :

Với cơ thể:
Nước là một loại thức uống không thể thiếu được đối với cơ thể chúng ta. Nước chiếm 70% trọng lượng cơ thể và nó phân phối khắp nơi  trong cơ thể như: Máu, cơ bắp, xương tủy, phổi….. Chúng ta có thể nhịn ăn vài tuần, thậm chí vài tháng nhưng không thể chịu khát được vài ngày. Các vai trò cụ thể như:

– Nuôi dưỡng tế bào: Nước cung cấp nguồn chất khoáng, vận chuyển chất dinh dưỡng cần thiết cho các tế bào trong mọi hoạt động trong cơ thể. Nước mà chúng ta sử dụng hàng ngày thường chứa một lượng đáng kể các chất khoáng có lợi cho sức khỏe.

– Chuyển hoá và tham gia các phản ứng trao đổi chất: Nước là dung môi sống của các phản ứng hóa học trong cơ thể. Nước trong tế bào là một môi trường để các chất dinh dưỡng tham gia vào các phản ứng sinh hóa nhằm xây dựng và duy trì tế bào. Nhờ việc hòa tan trong dung môi mà các tế bào có thể hoạt động và thực hiện được các chức năng của mình.

– Đào thải các chất cặn bã: Nước loại bỏ các độc tố mà các cơ quan, tế bào từ chối đồng thời thông qua đường nước tiểu và phân.

– Ổn định nhiệt độ cơ thể: Nước có vai trò quan trọng trong việc phân phối hơi nóng của cơ thể thông qua việc phân phối nhiệt độ cơ thể. Nước cho phép cơ thể giải phóng nhiệt độ khi nhiệt độ môi trường cao hơn so với nhiệt độ cơ thể

– Giảm ma sát: Nước có tác dụng bôi trơn quan trọng trong cơ thể, đặc biệt là nơi tiếp xúc các đầu nối, bao hoạt dịch và màng bao, tạo nên sự linh động tại đầu xương và sụn… Nước cũng hoạt động như một bộ phận giảm xóc cho mắt, tủy sống và ngay cả thai nhi trong nước ối…
Nước đối với các hoạt động sống và sinh hoạt.

Nước đối với đời sống sinh hoạt

Nó là nhân tố quan trọng tác động trực tiếp hoặc gián tiếp lên hầu hết các lĩnh vực kinh tế, xã hội: từ nông nghiệp, công nghiệp, du lịch đến các vấn đề về sức khỏe:

Đối với nông nghiệp: Nước cần thiết cho cả chăn nuôi lẫn trồng trọt. Thiếu nước, các loại cây trồng, vật nuôi không thể phát triển được. Bên cạnh đó, trong sản xuất nông nghiệp, thủy lợi luôn là vấn đề được ưu tiên hàng đầu. Trong công tác thủy lợi, ngoài hệ thống tưới tiêu còn có tác dụng chống lũ, cải tạo đất…

Đối với công nghiệp: Mức độ sử dụng nước trong các ngành công nghiệp là rất lớn. Tiêu biểu là các ngành khai khoáng, sản xuất nguyên liệu công nghiệp như than, thép, giấy…đều cần một trữ lượng nước rất lớn.

Đối với du lịch: Du lịch đường sông, du lịch biển đang ngày càng phát triển. Đặc biệt ở một nước nhiệt đới có nhiều sông hồ và đường bờ biển dài hàng ngàn kilomet như ở nước ta.

Đối với giao thông: Là một trong những con đường tiềm năng và chiến lược, giao thông đường thủy mà cụ thể là đường sông và đường biển có ý nghĩa lớn, quyết định nhiều vấn đề không chỉ là kinh tế mà còn là văn hóa, chính trị, xã hội của một quốc gia.

Biện pháp:

Giữ sạch nguồn nước

Tiết kiệm nước sạch

Xử lý phân thải

Xử lý rác sinh hoạt và chất thải khác

Xử lý nước thải

Bình luận (0)
KK
9 tháng 5 2022 lúc 16:28

bn tham khảo

Nước là một trong những chất quan trọng nhất trên trái đất. Tất cả các loài động vật và thực vật đều phải có nước để tồn tại. Nếu không có nước thì sẽ không có sự sống trên trái đất.

Trong đời sống của con người hằng ngày, vai trò của nước đối với đời sống thì hầu hết ai cũng biết, cụ thể như:

– Nấu ăn

– Tắm rửa

– Giặt quần áo

– Dùng để vệ sinh nhà cửad

– Giải trí: hồ bơi, công viên nước,…

– Giữ cho cây sống trong vườn và công viên

Nước cũng rất cần thiết cho sự phát triển mạnh mẽ của cây trồng nông nghiệp và sử dụng trong sản xuất các sản phẩm.

Điều quan trọng là nước để sử dụng cho tất cả các mục đích trên phải là nước sạch. Có nghĩa là nước sẽ không có hoặc ít vi trùng, vi khuẩn, hóa chất,…

Bình luận (0)
NV
Xem chi tiết