Những câu hỏi liên quan
TT
Xem chi tiết
KD
Xem chi tiết
DC
18 tháng 2 2019 lúc 14:53

    * Phân biệt tự đa bội và dị đa bội:

      - Đột biến tự đa bội là dạng đột biến làm tăng bộ NST đơn bội của một loài và lớn hơn 2n. Cơ thể sinh vật mang bộ NST bất thường như 3n, 4n, 5n, 6n, 7n, 8n….

      - Dị đa bội là hiện tượng làm gia tăng số bộ NST đơn bội của hai loại khác nhau trong một tế bào. Loại đột biến này chỉ được phát sinh ở các con lai khác loài. Nếu ở con lai xảy ra đột biến đa bội làm tăng gấp đôi số lượng cả 2 bộ NST của hai loài khác nhau thì sẽ tạo ra thể dị tứ bội.

    * Thể song nhị bội: Hiện tượng ở con lai xảy ra đột biến đa bội làm tăng gấp đôi số lượng cả 2 bộ NST của hai loài khác nhau thì sẽ tạo ra thể dị tứ bội (còn được gọi là thể song nhị bội).

Bình luận (0)
KD
Xem chi tiết
DC
28 tháng 5 2019 lúc 3:45

Đáp án A.

Gồm có 1, 2, 3 đúng.

(1), (2) và (3) đúng. Vì cả 3 trường hợp này đều hình thành cây song nhị bội. Cây song nhị bội có bộ NST gồm 2n của loài cải củ và 2n của loài cải bắp cho nên bộ NST tương đồng. Do đó giảm phân tạo giao tử bình thường.

(4) sai. Vì cây lai được tạo ra ở trường hợp (4) mang bộ NST gồm n của cải củ và n của cải bắp nên không tồn tại thành cặp tương đồng.

Bình luận (0)
TT
Xem chi tiết
PN
Xem chi tiết
VM
23 tháng 12 2016 lúc 18:10

-Thể dị bội: là cơ thể mà trong tế bào sinh dưỡng có một hawocj một số cắp NST bị thay đổi theo hướng thêm hoặc mất NST.

-Các dạng dị bội thể:

(2n-1):mất 1 NST

(2n+1):thêm 1 NST

(2n+2): thêm 1 cặp NST.

-Có thể gặp ở thực vật, động vật và con người

-Gây thay đổi kiểu hình ở một số bộ phận nào đó trên cơ thể, gây 1 số bệnh di truyền(bệnh Đao, bệnh Tớt nơ)

-Thể đa bội: là cơ thể mà trong tế bào sinh dưỡng có sỗ NST là số bội của n.

-Các dạng đa bội thể:

Thể tứ bội(4n)

Thể lục bội(6n)

Thể cửu bội(9n)

Thể thập nhị bội(12n)

-Chỉ thấy thể đa bội ở thực vật, không thấy ở động vật bậc cao và con người vì bị chết ngay sau khi phát sinh.

-Thực vật đa bội thường có cơ quan sinh dưỡng to, khả năng chốn chịu tốt, sinh trưởng mạnh.

Bình luận (0)
KD
Xem chi tiết
DC
19 tháng 10 2017 lúc 6:43

Đáp án D.

Bình luận (0)
FR
Xem chi tiết
KD
Xem chi tiết
DC
14 tháng 11 2019 lúc 7:03

- Kích thước của cơ quan sinh dưỡng (tế bào xôma của cây rêu đa bội; thân, cành, lá của cây cà độc dược đa bội; củ cải đường đa bội) và cơ quan sinh sản (quả táo tứ bội) lớn hơn so với ở cây lưỡng bội.

- Có thể nhận biết cây đa bội bằng mắt thường qua những dấu hiệu: kích thước của các bộ phận trên cây đa bội lớn hơn cây lưỡng bội.

- Có thể khai thác các đặc điểm về "tăng kích thước của thân, lá, củ, quả" để tăng năng suất của những cây cần sử dụng các bộ phận này.

Bình luận (0)
TN
Xem chi tiết
BT
29 tháng 11 2016 lúc 18:35

Có thể ứng dụng sự tăng kích thước thân, cành trong việc tăng sản lượng gỗ cây rừng, sự tăng kích thước thân, lá, củ trong việc tăng sản lượng rau, củ cải đường, đặc điểm sinh trưởng mạnh và khả năng chống chịu tốt để chọn giống có năng suất cao và chống chịu tốt với các điều kiện không thuận lợi của môi trường.

 

Bình luận (0)
KD
Xem chi tiết
DC
20 tháng 8 2019 lúc 12:54

Đáp án C

Các dạng đột biến đều có đặc điểm giống nhau cơ bản là đều là nguồn nguyên liệu cho quá trình tiến hoá và chọn giống

Bình luận (0)