Quan sát Hình 13.1 và cho biết tên gọi, các bộ phận (1), (2), (3), (4)
Quan sát kính hiển vi và hình H.5.3 để nhận biết các bộ phận của kính.
- Gọi tên và nêu chức năng của từng bộ phận kính hiển vi
- Bộ phận nào của kính hiển vi là quan trong nhất? Vì sao?
- Các bộ phận của kính hiển vi:
1.Thị kính: (kính để mắt vào quan sát), có ghi độ phóng đại X 10 (gấp 10 lần), X 20 (gấp 20 lần)
2. Đĩa quay gắn các vật kính: chọn được vật kính phù hợp với mức phóng đại mà người quan sát muốn.
3. Vật kính: tạo ra ảnh ảo cho phép phóng đại vật với độ lớn cao.
4. Bàn kính: cho phép điều chỉnh độ cao của mẫu vật để lấy nét trong quá trình tạo ảnh.
5. Gương phản chiếu ánh sáng: phản chiếu ánh sáng để chiếu sáng mẫu vật.
6. Chân kính: giữ vững cho kính.
7. Ốc nhỏ.
8. Ốc to.
- Bộ phận quan trọng nhất là vật kính vì đây là bộ phận tạo ra ảnh của vật với độ phóng đại cao giúp nhìn rõ vật.
Quan sát Hình 7.2 và gọi tên các bộ phận của cưa tay.
1. Khung cưa
2. Lưỡi cưa
3. Tay nắm
4. Chốt lắp cưa
5. Đai ốc căng lưỡi cưa
Phương pháp giải:
Quan sát hình 7.2 để xác định các bộ phận của cưa tay.
Lời giải chi tiết:
1. Khung cưa
2. Lưỡi cưa
3. Tay nắm
4. Chốt lắp cưa
5. Đai ốc căng lưỡi cưa
Quan sát và nhận biết:
Hãy quan sát hình 20.1 hoặc các vật thật tương ứng và cho biết chúng gồm:
1. Các bộ phận dẫn điện là...
2. Các bộ phận cách điện là...
1. Các bộ phận dẫn điện là:
- Ở bóng đèn: dây trục, dây tóc, 2 đầu mấu ở đuôi đèn.
- Ở phích cắm điện: hai chốt cắm, lõi dây kim loại.
2. Các bộ phận cách điện là:
- Ở bóng đèn: thủy tinh đen ở đuôi bóng đèn, bóng thủy tinh, trụ thủy tinh.
- Ở phích cắm điện: vỏ nhựa của phích cắm, vỏ nhựa bọc dây kim loại.
Quan sát Hình 20.2 và thực hiện các nhiệm vụ:
- Gọi tên các chi tiết, bộ phận từ (1) đến (13)
- Dầu bôi trơn được đưa đến bề mặt của những chi tiết nào?
- Bộ phận nào có chức năng làm sạch dầu, bộ phận nào làm mát dầu?
- Tên các chi tiết, bộ phận từ (1) đến (14):
(1) Các te, (2) lưới lọc, (3) bơm, (4) van an toàn bơm dầu, (5) van an toàn lọc dầu, (6) lọc dầu, (7) Van khống chế lưu lượng dầu qua két làm mát, (8) két làm mát, (9) đồng hồ báo áp suất dầu, (10) đường dầu chính, (11)(12)(13) các đường dầu phụ, (14) đường dầu hồi về các te
- Dầu bôi trơn được đưa đến bề mặt của những chi tiết: Hệ thống bôi trơn cưỡng bức có bơm dầu tạo ra áp lực để đẩy dầu bôi trơn đến tất cả các bề mặt ma sát của các chi tiết để bôi trơn.
- Bộ phận lọc có chức năng làm sạch dầu, bộ phận bơm làm mát dầu.
Quan sát kính hiển vi và để nhận biết các bộ phận của kính:
+Gọi tên,nêu chức năng của từng bộ phận kính hiển vi.
+Bộ phận nào của kính hiển vi quan trọng nhất?Vì sao?
Gồm các bộ phận chủ yếu sau:
– Nguồn sáng truyền qua (bóng đèn sợi đốt hoặc halogen).
– Tụ quang để hội tụ chùm sáng
– Màn chắn sáng, khẩu độ chắn sáng (nếu có)
– Giá đỡ mẫu (có bộ phận giữ mẫu)
– Bộ phận điều khiển giá đỡ mẫu (lên, xuống, sang phải, sang trái)
– Mâm vật kính có khả năng xoay vòng để lựa chọn vật kính có độ phóng đại thích hợp khi quan sát
– Vật kính: là một ống hình trụ có một hay nhiều thấu kính, để thu ánh sáng đi xuyên qua mẫu. Vật kính có các độ phóng đại điển hình như 4x, 5x, 10x, 20x, 40x, 50x, 60x và 100x có thể được lắp đặt trên cùng một mâm vật kính.
– Thị kính: là một ống hình trụ có hai hay nhiều thấu kính, giúp hội tụ hình ảnh của mẫu vật lên võng mạc của mắt. Độ phóng đại điển hình của thị kính là 2x, 5x, 10x.
– Núm chỉnh độ hội tụ (chỉnh thô và chỉnh tinh)
– Ống nối với camera (nếu có).
Quan sát hình và cho biết tên những bộ phận bên ngoài của cơ thể.
Quan sát hình 33.3 và cho biết:
a) Tên các cơ quan của hệ bài tiết nước tiểu.
b) Tên các bộ phận cấu tạo của thận.
Tham khảo!
a) Tên các cơ quan của hệ bài nước tiểu gồm: 2 quả thận, ống dẫn nước tiểu, bóng đái, ống đái.
b) Các bộ phận cấu tạo của thận gồm: miền vỏ, miền tủy và bể thận. Trong đó, mỗi quả thận chứa khoảng 1 triệu đơn vị chức năng (nephron) nằm ở miền vỏ và miền tủy, mỗi nephron lại được cấu tạo từ các ống thận và cầu thận.
Quan sát hình 20.1,2,3 đối chiêu với mẫu vật, nhận biết tên các bộ phận và chú thích bằng số vào hình.
- Hình 20.1
1. Tua đầu
2. Tua miệng
3. Lỗ miệng
4. Mắt
5. Chân
6. Lỗ vỏ
7. Vòng xoắn
8. Đỉnh vỏ
- Hình 20.2
1. Đỉnh vỏ
2. Mặt trong vòng xoắn
3. Vòng xoắn cuối
4. Lớp xà cừ
5. Lớp sừng
- Hình 20.3
1. Gai vỏ
2. Vết các lớp đá vôi
Quan sát hình, chỉ và nói tên các bộ phận chính của cơ quan tuần hoàn.
Trên hình đều có luôn nà
Quan sát hình và điền các bộ phận thích hợp vào chỗ chấm:
1 ............................................
2 .............................................
3 .............................................
4 .............................................
5 .............................................
6 .............................................
1 . Miệng
2 . tua miệng
3. tua dù
4 . tầng keo
5. khoang tiêu hóa
6. cũng là khoang tiêu hóa
1)Miệng
2)Tua miệng
3)Tua dù
4)Tầng keo
5-6)Khoang tiêu hóa.