Vẽ và mô tả hình dạng nấm men mà em quan sát được.
Quan sát hình bên:
a) Nếu hình thức sinh sản ở nấm men.
b) Mô tả bằng lời sự sinh sản của nấm men.
c) Nêu đặc điểm của nấm men con mới được hình thành.
a) Hình thức sinh sản ở nấm men: Sinh sản vô tính.
b) Khi đạt được điều kiện thích hợp, nấm men thường tạo bào tử chồi ở một vị trí. Tế bào nấm men con tách khỏi tế bào mẹ khi tế bào con có kích thước còn nhỏ hơn tế bào mẹ
c) Đặc điểm của nấm men con mới được hình thành:
- Mang đặc điểm giống hệt với tế bào mẹ, nhưng với kích thước nhỏ hơn tế bào nấm men mẹ.
Vẽ sợi nấm mốc và một số loại nấm lớn mà em quan sát được.
Hình vẽ sợi nấm mốc và một số loại nấm lớn:
Quan sát hình 32.1, nhận xét về hình dạng của các loại nấm. Hãy kể tên một số loại nấm mà em biết.
- Các loại nấm có rất nhiều hình dạng khac nhau. Có loại có kích thước nhỏ như nấm men, có loại lại có kích thước lớn như nấm linh chi…
- Tên một số loại nấm mà em biết: nấm sò, nấm cục, nấm mỡ, nấm hương,…
Quan sát Hình 20.7 và mô tả các bước sản xuất sữa lên men.
Các bước sản xuất sữa lên men:
- Bước 1: Chuẩn bị nguyên liệu: sữa tươi, sữa thanh trùng, sữa tiệt trùng, men giống.
- Bước 2: Phối trộn: sữa/men giống = 9/1.
- Bước 3: Chiết rót vào hộp đã chuẩn bị.
- Bước 4: Đóng nắp.
- Bước 5: Ủ.
- Bước 6: Bảo quản và sử dụng.
Trong những mẫu vật thực mà em quan sát và mô tả, những mẫu vật nào có rễ, thân, lá biến dạng?
Một số mẫu vật có thân, lá, rễ biến dạng:
- Củ su hào biến dạng của thân.
- Củ khoai tây biến dạng của thân.
- Củ khoai lang biến dạng của rễ.
- Củ hành là biến dạng của lá mọng nước.
- Gai xương rồng là biến dạng của lá.
Tham khảo:
Một số mẫu vật có thân, lá, rễ biến dạng:
- Củ su hào biến dạng của thân.
- Củ khoai tây biến dạng của thân.
- Củ khoai lang biến dạng của rễ.
- Củ hành là biến dạng của lá mọng nước.
- Gai xương rồng là biến dạng của lá.
Tham khảo!
Mẫu vật có rễ biến dạng: Cây cải củ, Cây trầu không, Cây bụt mọc, Tầm gửi...
Mẫu vật có thân biến dạng: Cây nghệ, cây gừng, củ dong ta...
Mẫu vật có lá biến dạng: Lá đậu Hà Lan, Cây bèo đất, Cây nắp ấm...
Trong những mẫu vật thực mà em quan sát và mô tả, những mẫu vật nào có rễ, thân, lá biến dạng?
Một số mẫu vật có thân, lá, rễ biến dạng:
- Củ su hào biến dạng của thân.
- Củ khoai tây biến dạng của thân.
- Củ khoai lang biến dạng của rễ.
- Củ hành là biến dạng của lá mọng nước.
- Gai xương rồng là biến dạng của lá.
Trong những mẫu vật thực vật mà em đã quan sát và mô tả, những mẫu vật nào có rễ, thân, lá biến dạng?
Tham khảo:
Một số mẫu vật có thân, lá, rễ biến dạng:
- Củ su hào biến dạng của thân.
- Củ khoai tây biến dạng của thân.
- Củ khoai lang biến dạng của rễ.
- Củ hành là biến dạng của lá mọng nước.
- Gai xương rồng là biến dạng của lá.
Tham khảo:
Một số mẫu vật có thân, lá, rễ biến dạng:
- Củ su hào biến dạng của thân.
- Củ khoai tây biến dạng của thân.
- Củ khoai lang biến dạng của rễ.
- Củ hành là biến dạng của lá mọng nước.
- Gai xương rồng là biến dạng của lá.
Một số mẫu vật có thân, lá, rễ biến dạng:
- Củ su hào biến dạng của thân.
- Củ khoai tây biến dạng của thân.
- Củ khoai lang biến dạng của rễ.
- Củ hành là biến dạng của lá mọng nước.
- Gai xương rồng là biến dạng của lá.
Quan sát tế bào lá cây bằng kính hiển vi quang học:
a) Trình bày các thao tác trước khi tiến hành quan sát.
b) Mô tả hình dạng các tế bào lá cây mà em nhìn thấy.
a) Các thao tác trước khi tiến hành quan sát.
- Bước 1: Chọn vật kính thích hợp (10x, 40x hoặc 100x) tùy theo chiếc lá quan sát.
- Bước 2: Điều chỉnh ánh sáng cho thích hợp với vật kính.
- Bước 3: Đặt tiêu bản lên bàn kính, dùng kẹp để giữ tiêu bản. Vặn ốc theo chiều kim đồng hồ để hạ vật kính quan sát gần vào tiêu bản.
- Bước 4: Mắt nhìn vào thị kính, vặn ốc to theo chiều ngược lại để đưa vật kính lên từ từ, đến khi nhìn thấy tế bào lá cây.
- Bước 5: Vặn ốc nhỏ thật chậm, đến khi nhìn thấy tế bào lá cây rõ nét.
b) Học sinh quan sát chiếc là và mô tả hình dạng các tế bào lá cây mà em nhìn thấy.
Ví dụ hình dạng tế bào của 1 lá cây: Sau đó dùng kính lúp quan sát lá gai, ta thấy lá có gân hình mạng.
Hãy quan sát dây cao su và lắng nghe, rồi mô tả điều mà em nhìn và nghe được.
Em nhìn thấy sợi dây cao su "rung rung" và nghe được tiếng "tăng tăng".
Quan sát và mô tả sự khác nhau về cấu tạo giữa tế bào nhân sơ và nhân thực.
Chuẩn bị: Hình 19.2: cấu tạo tế bào nhân sơ (vi khuẩn) và hình tế bào nhân thực (động vật).
Quan sát và vẽ: Dựa vào hình ảnh hai tế bào đã chuẩn bị, hãy vẽ ra giấy hình dạng và cấu tạo của mỗi tế bào, ghi lại những đặc điểm đáng chú ý.
So sánh và trình bày: Nói về cấu tạo của mỗi loại tế bào. So sánh sự khác nhau và giống nhau về cấu tạo giữa tế bào nhân sơ và nhân thực.
So sánh sự giống và khác nhau giữa tế bào nhân sơ và tế bào nhân thực:
SS | Tế bào nhân sơ | Tế bào nhân thực |
Giống | - Đều có cấu tạo từ ba thành phần chính là: màng tế bào, tế bào chất, nhân hoặc vùng nhân | |
Khác | - Nhân không có màng bao bọc - Chưa có hệ thống nội màng - Các bào quan chưa có màng bao bọc | - Nhân có màng bao bọc - Có hệ thống nội màng - Các bào quan đã có màng bao bọc |