Giải phương trình: x^2 - y^2 +2x-4y-10 = 0 với x,y nguyên dương
giải phương trình x2-y2+2x-4y-10=0 với x,y nguyên dương
=>xy(1-1+2-4)=10
=>xy(-2)=10
=>xy=-5
tự tìm
=> xy( 1-1+2-1) = 10
=> xy(-2) = 10
=> xy = -5
Còn nữa
Giải phương trình x2-y2+2x-4y-10=0 với x,y nguyên dương.
giải đúng và chi tiết mk sẽ tick nha^^ cám ơn các bạn
xin lỗi mk mới học lớp 6 nên ko biết!
ủng hộ mk nha!
giải phương trình là tìm x đó mấy bạn,chẳng qua là khác cái tên đề
Tìm các cặp số (x,y) nguyên dương thỏa mãn phương trình sau:x^2-y^2+2x-4y-10=0
\(x^2-y^2+2x-4y-10=0\)
\(\Rightarrow\left(x^2+2x+1\right)-\left(y^2+4y+4\right)-7=0\)
\(\Rightarrow\left(x+1\right)^2-\left(y+2\right)^2=7\)
\(\Rightarrow\left(x+1+y+2\right)\left(x+1-y-2\right)=4\)
\(\Rightarrow\left(x-y-1\right)\left(x+y+3\right)=7\)
Vì \(x,y\) nguyên dương nên \(x+y+3>x-y-1>0\)
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x+y+3=7\\x-y-1=1\end{cases}}\)\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=3\\y=1\end{cases}}\)
tìm nghiệm nguyên dương của phương trình
\(x^2-y^2+2x-4y-10=0\)
\(x^2-y^2+2x-4y-10=0\)
\(\Leftrightarrow x^2+2x+1-\left(y^2+y+9\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x+1\right)^2-\left(y+2\right)^2-5=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x+1\right)^2-\left(y+1\right)^2=5\)
\(\Leftrightarrow\left(x+1+y+2\right)\left(x+1+y-2\right)=5\)
\(\Leftrightarrow\left(x+y+1+2\right)\left(x-y-2-1\right)=5\)
\(\Leftrightarrow\left(x+y+3\right)\left(x-y-1\right)=5\)
Ta có bảng GT:
x+y+3 | 1 | 5 | -1 | -5 |
x-y-1 | 5 | 1 | -5 | -1 |
x | 2 | 2 | -4 | -4 |
y | -4 | 0 | 0 | -4 |
Vậy (x,y)= (2;4) (2;0) (4;0);(-4;4)
x,y nguyên dương là:
=> Nghiệm của nguyên dương PT là: (x,y)=(2,0)
Giải phương trình x^2 - y^2 +2x - 4y -10=0
x2-y2+2x-4y-10=0 với x,y nguyên dương
Tìm x,y
\(x^2-y^2+2x-4y-10=0\)\(\Leftrightarrow\left(x^2+2x+1\right)-\left(y^2+4y+4\right)-7=0\)\(\Leftrightarrow\left(x+1\right)^2-\left(y+2\right)^2=7\)\(\Leftrightarrow\left[\left(x+1\right)-\left(y+2\right)\right]\left[\left(x+1\right)+\left(y+2\right)\right]=7\)\(\Leftrightarrow\left(x-y-1\right)\left(x+y+3\right)=7.\)
Mà x, y nguyên dương nên x - y - 1 và x + y + 3 nguyên => x - y - 1 và x + y + 3 là ước nguyên của 7. Do đó ta có bảng sau:
x - y - 1 | 1 | -1 | 7 | -7 |
x + y + 3 | 7 | -7 | 1 | -1 |
x - y | 2 | 0 | 8 | -6 |
x + y | 4 | -10 | -2 | -4 |
x | 3 | -5 | 3 | -5 |
y | 1 | -5 | -5 | 1 |
Kết luận | thoả mãn | x, y < 0 (loại) | y < 0 (loại) | x < 0 (loại) |
Vậy với x = 3, y = 1 thì thoả mãn \(x^2-y^2+2x-4y-10=0.\)
Giải hệ phương trình: \(\left\{{}\begin{matrix}mx+4y=10-m\\x+my=4\end{matrix}\right.\)
a) Xác định các giá trị nguyên m để hệ có nghiệm duy nhất (x ; y) sao cho x > 0, y > 0.
b) Tìm giá trị nguyên m để hệ có nghiệm (x ; y) với x ; y là số nguyên dương.
a) Với \(m=0\) ta có:
\(\left\{{}\begin{matrix}0x+4y=10-0\\x+0y=4\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=4\\y=\dfrac{5}{2}\end{matrix}\right.\) (nhận trường hợp này).
Với \(m\ne0\), ta có:
\(\left\{{}\begin{matrix}mx+4y=10-m\\x+my=4\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}mx+4y=10-m\\-mx-m^2y=-4m\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\left(4-m^2\right)y=10-5m\left(1\right)\\x+my=4\left(2\right)\end{matrix}\right.\)
Biện luận:
Với \(m=2\) \(\left(1\right)\Rightarrow0y=0\) (phương trình vô số nghiệm),
Với \(m=-2\Rightarrow0y=20\) (phương trình vô nghiệm).
Với \(m\ne\pm2\Rightarrow y=\dfrac{10-5m}{4-m^2}=\dfrac{5\left(2-m\right)}{\left(2-m\right)\left(2+m\right)}=\dfrac{5}{m+2}\)
Vì \(y>0\Rightarrow\dfrac{5}{m+2}>0\Leftrightarrow m+2>0\Leftrightarrow m>-2\)
Thay \(y=\dfrac{5}{m+2}\) vào (2) ta được:
\(x+\dfrac{5m}{m+2}=4\Leftrightarrow x=\dfrac{8-m}{m+2}\)
Vì x>0 \(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}\left\{{}\begin{matrix}8-m>0\\m+2>0\end{matrix}\right.\\\left\{{}\begin{matrix}8-m< 0\\m+2< 0\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\Rightarrow-2< m< 8\)
Vì m là số nguyên và \(m\ne2\) nên \(m\in\left\{-1;0;1;3;4;5;6;7\right\}\)
Vậy \(m\in\left\{1;0;1;3;4;5;6;7\right\}\) thì hệ đã cho có nghiệm duy nhất sao cho \(x>0,y>0\).
b) Với \(m=0\) ta có nghiệm \(\left(x;y\right)=\left(4;\dfrac{5}{2}\right)\) (loại).
Với \(m=2\). Ta có hệ vô số nghiệm với nghiệm tổng quát có dạng \(\left\{{}\begin{matrix}x\in R\\y=2-\dfrac{x}{2}\end{matrix}\right.\)
Vì y là số nguyên dương nên:
\(\left\{{}\begin{matrix}x⋮2\\2-\dfrac{x}{2}>0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x⋮2\\x< 4\end{matrix}\right.\). Mặt khác x>0.
\(\Rightarrow x=2\Rightarrow y=1\)
Với \(m\ne\pm2\). Ta có \(y=\dfrac{5}{m+2}\).
Vì x,y là các số nguyên dương nên x,y>0. Nên:
\(m\in\left\{-1;0;1;3;4;5;6;7\right\}\) (1')
Mặt khác: \(5⋮\left(m+2\right)\)
\(\Rightarrow m+2\inƯ\left(5\right)\)
\(\Rightarrow m+2\in\left\{1;-1;5;-5\right\}\)
\(\Rightarrow m\in\left\{-1;-3;3;-7\right\}\) (2')
Từ (1') ,(2') \(\Rightarrow m\in\left\{-1;3\right\}\)
Vậy \(m\in\left\{-1;2;3\right\}\) thì hệ có nghiệm \(\left(x;y\right)\) với x,y là số nguyên dương.
Giải các phương trình sau:
a) \(x^3-2x^2-5x+6=0\)
b) \(\left|5-3x\right|=3x-5\)
c) \(\frac{3}{x^2+5x+4}+\frac{2}{x^2+10x+24}=\frac{4}{3}+\frac{9}{x^2+3x-18}\)
d) \(x^2-y^2+2x-4y-10=0\)với x, y nguyên dương
a) \(x^3-2x^2-5x+6=0\)
\(x^3-x^2-x^2+x-6x+6=0\)
\(x^2\left(x-1\right)-x\left(x-1\right)-6\left(x-1\right)=0\)
\(\left(x-1\right)\left(x^2-x-6\right)=0\)
\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x-1=0\\x^2-x-6=0\end{cases}}\)
\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=1\\x^2-2x+3x-6=0\end{cases}}\)
\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=1\\\left(x+3\right)\left(x-2\right)=0\end{cases}}\)
\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=1\\x=\left\{2;-3\right\}\end{cases}}\)
\(a,x^3-2x^2-5x+6=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x^3-x^2\right)-\left(x^2-x\right)-\left(6x-6\right)=0\)
\(\Leftrightarrow x^2\left(x-1\right)-x\left(x-1\right)-6\left(x-1\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)\left(x^2-x-6\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)\left[\left(x^2-3x\right)+\left(2x-6\right)\right]=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)\left[x\left(x-3\right)+2\left(x-3\right)\right]=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)\left(x+2\right)\left(x-3\right)=0\)
\(\Leftrightarrow x-1=0\left(h\right)x+2=0\left(h\right)x-3=0\)
\(\Leftrightarrow x=1\left(h\right)x=-2\left(h\right)x=3\)
Vậy \(x\in\left\{-2;1;3\right\}\)
P/S: (h) là hoặc nhé
\(b,\left|5-3x\right|=3x-5\)
*Nếu \(x\ge\frac{5}{3}\)thì
\(3x-5=3x-5\)Luôn đúng \(\forall x\ge\frac{5}{3}\)
*Nếu \(x< \frac{5}{3}\)thì
\(5-3x=3x-5\)
\(\Leftrightarrow6x=10\)
\(\Leftrightarrow x=\frac{5}{3}\)(loại vì ko thỏa mãn khoảng đag xét)
Vậy \(x\ge\frac{5}{3}\)
Cách khác : dùng tính chất của trị tuyệt đối
\(\left|5-3x\right|=3x-5\)
Vì \(VT\ge0\Rightarrow VP\ge0\)
\(\Leftrightarrow3x-5\ge0\)
\(\Leftrightarrow x\ge\frac{5}{3}\)
Vậy ...........
Tìm \(x,y\) nguyên dương thõa mãn: \(x^2-y^2+2x-4y-10=0\)
Có : x2 - y2 + 2x - 4y - 10 = 0
<=> (x + 1)2 - (y + 2)2 = 7
<=> (x + y + 3)(x - y - 1) = 7
Lập bảng ta được
x + y + 3 | 7 | 1 | -1 | -7 |
x - y - 1 | 1 | 7 | -7 | -1 |
x | 3 | 3 | -5 | -5 |
y | 1 | -5 | 1 | -5 |
Vì x,y \(\inℕ^∗\) nên (x;y) = (3;1) là giá trị thỏa mãn