46,6 : 34
12 giờ 7 phút + 5 giờ 23 phút =
34 phút 9 giây - 26 phút 4 giây =
3 giờ 5 phút x 6 =
12,23 + 7,35 =
46,6 - 14 ,5 =
8,5 x 7,5 =
12,8 : 0,2 =
mik cần bài này gấp
49,8-48,5+47,2-45,9+46,6+43,3+42+40,7
mình chưa tính nhưng mình thích hình đại diện của bạn
(49,8-48,50)+(47,2-45,9)+(46,6-43,3)+(42+40,7)
1,3 + 1,3 3,3 + 1,3 = 1,3*1,3 =+3.3
=3,9+3,3
=7,2
Điền dấu> , < , = vào ô trống:
6 , 5 : 0 , 25 □ 6 , 5 × 4 6 , 6 × 7 , 7 □ 42 × 1 , 31 0 , 15 × 4 □ 0 , 15 : 0 , 25 24 , 17 − 16 , 53 □ 23 , 17 − 15 , 67
6 , 5 : 0 , 25 = 6 , 5 × 4 0 , 15 × 4 = 0 , 15 : 0 , 25 6 , 6 × 7 , 7 < 42 × 1 , 31 24 , 17 − 16 , 53 > 23 , 17 − 15 , 67
Giá trị lớn nhất của B=46,6-|2x+1|
Ghi cách làm giúp mình luôn nhé!!!
cho 200 gam dung dịch H2 SO4 9,8 % vào đd bacl2. khối lượng kết tủa thu được là
a.40g
b.46,6 g
c.46g
d 40,6g
Giải thích:
https://hoc24.vn/cau-hoi/cho-200-gam-dung-dich-h2-so4-98-vao-dd-bacl2-khoi-luong-ket-tua-thu-duoc-la.3021690141964
Giá trị lớn nhất của
B = 46,6 - \(\left|2x+1\right|\)
Có: \(-\left|2x+1\right|\le0\)
=>\(46,6-\left|2x+1\right|\le46,6\)
Vậy GTLN của B là 46,6 khi \(x=-\frac{1}{2}\)
Với mọi x, ta luôn có : -|2x+1| \(\le0\)
\(\Rightarrow46,6-\left|2x+1\right|\le46,6\)
=> Max B = 46,6 <=> x = -1/2
Aminoaxit X và glyxin là 2 chất đồng đẳng . Trong X có 46,6% cacbon về khối lượng . Xác định công thức phân tử của X?
Vì X và Gly là 2 chất đồng đẳng.
⇒ X có CTPT dạng: CnH2n+1NO2
Mà: %C trong x = 46,6%
\(\Rightarrow\dfrac{12n}{14n+47}=0,466\Rightarrow n\approx4\)
Vậy: X có CTPT là C4H9NO2.
Bạn tham khảo nhé!
tìm công thức phân tử của axit Amino A biết mỗi phân tử chỉ chứa một nguyên tử N. %C bằng 46,6%; %H bằng 8,74%; %O bằng 31,07%
Mik đang cần gấp nha mn
Đặt công thức phân tử là \(C_xH_yO_zN_t\) (\(x,y,z,t\in\) N*)
\(\%N=100-46,6-8,74-31,07=13,59\%\)
Ta có: \(x:y:z:t=\dfrac{46,6}{12}:\dfrac{8,74}{1}:\dfrac{31,07}{16}:\dfrac{13,59}{14}=4:9:2:1\)
=> CT đơn giản nhất: \(\left(C_4H_9O_2N\right)_n\)
Mà trong Axit Amino A chỉ chứa 1 nguyên tử N => n=1
Vậy CTPT là \(C_4H_9O_2N\)
cho 300g dung dịch Ba(OH)2 tác dụng vừa hết với dung dịch H2SO4 loãng thấy xuất hiện 46,6 gam kết tủa trắng, nồng độ phần trăm của Ba(OH)2 là bao nhiêu ?
Mình chừa thói quen ăn nói vậy rồi.
\(Ba\left(OH\right)_2+H_2SO_4\rightarrow BaSO_4\downarrow+2H_2O\\ n_{BaSO_4}=\dfrac{46,6}{233}=0,2\left(mol\right)\\ n_{Ba\left(OH\right)_2}=n_{BaSO_4}=0,2\left(mol\right)\\ C\%_{ddBa\left(OH\right)_2}=\dfrac{0,2.171}{300}.100=11,4\%\)
Câu 17. Đổ một dung dịch chứa 0,1 mol BaCl2 vào dung dịch chứa 0,2 mol H2SO4. Khối lượng chất rắn thu được là
A. 0,1 gam. B. 0,2 gam. C. 23,3 gam. D. 46,6 gam.
Câu 17 :
Pt : \(BaCl_2+H_2SO_4\rightarrow BaSO_4+2HCl|\)
1 1 1 2
0,1 0,2 0,1
Lập tỉ số so sánh : \(\dfrac{0,1}{1}< \dfrac{0,2}{1}\)
⇒ BaCl2 phản ứng hết , H2SO4 dư
⇒ Tính toán dựa vào số mol của BaCl2
\(n_{BaSO4}=\dfrac{0,1.1}{1}=0,1\left(mol\right)\)
⇒ \(m_{BaSO4}=0,1.233=23,3\left(g\right)\)
⇒ Chọn câu : C
Chúc bạn học tốt