Hãy kể tên những vật thể mà thành phần của chúng có hai hoặc nhiều chất trộn lẫn với nhau.
Tuyển Cộng tác viên Hoc24 nhiệm kì 26 tại đây: https://forms.gle/dK3zGK3LHFrgvTkJ6
Trong thực tiễn có nhiều trường hợp các chất bị lẫn vào nhau( ví dụ: gạo bị lẫn sạn) Em hay trao đổi vs ng thân trông gia đình ,bn bè hoặc tìm hiểu qua internet....và kể tên 1 số trường hợp các chất bị trôn lẫn chất khác. Ng ta đã tách các chất đó ra khỏi nhau như thế nào ? Quá trình tách đó dựa vào những tính chất vật ly nào của chất ?
Nhôm bị trộn lẫn với gỗ và sắt.
Cách tách: lấy nam châm hút hết sắt ra. Sau dó cho hỗn hợp này vào nước. Gỗ nổi lên và vớt gỗ ra. Ta tách đk hỗn hợp. Cách tách trên dựa vào tính chất nổi của gỗ và tính hút 1 số vật của nam châm.
Một hỗn hợp gồm dầu hỏa có lẫn nước.
Cách tách: cho hỗn hợp vào phễu chiết, dầu nổi ở trên và nước ở phía dưới, mở khóa phễu chiết, tách nước ra trước sau đó đến dầu hỏa, ta được nước và dầu hỏa riêng biệt. dựa vào tính chất ko tan trong nước của dầu hoả.
Các bn ơi giúp mình vs mai mình nộp bài rồi
Trong hóa học, thuật ngữ hỗn hợp được định nghĩa là “nhiều chất trộn lẫn vào nhau mà không hoá hợp thành một chất khác”, còn từ hỗn hợp hiểu theo nghĩa thông thường là “gồm có nhiều thành phần trong đó mỗi thành phần vẫn không mất tính chất riêng của mình”.
Cho biết trong hai câu sau đây, trường hợp nào hỗn hợp được dùng như một thuật ngữ, trường hợp nào hỗn hợp được dùng như một từ thông thường.
b) Đó là một chương trình biểu diễn hỗn hợp nhiều tiết mục.
hãy đặt câu với từ hỗn hợp dùng theo nghĩa thông thường
b, Hỗn hợp dùng như một từ ngữ thông thường
Ví dụ: An trộn đều bột mì với trứng tạo thành hỗn hợp làm bánh.
Đặt câu có từ pha :
A, Đổ nước sôi vào một chất cho tành một thức uống
b,Trộn lẫn hai chất lỏng với nhau
c, Chen lẫn với nhau
d,Chia một khối nguyên thành nhiều phần nhỏ
Hai hay nhiều chất trộn lẫn vào với nhau làm cho tính chất của mỗi chất thay đổi và tạo thành chất mới gọi là :
A. Dung dịch B. Sự biến đối hóa học C. Hỗn hợp D. Sự chuyển thể
hai hay nhiều chất trộn lẫn với nhau mà mỗi chất vẫn giữ nguyên tính chất của nó được gọi là gì?
đúng được tích
Hỗn hợp nha
sera phim sans chúc bạn hok tốt 👌
Gọi là hỗn hợp .
Hãy kể tên 1 vật thể tự nhiên và 1 vật thể nhân tạo, những chất cấu tạo nên chúng
Câu 6: Hãy kể tên các thể cơ bản của chất? Mỗi thể của chất đều có tính chất gì khác nhau?
Câu 7 : Những tính chất nào thuộc tính chất vật lí, hóa học?
câu 6: Các thể cơ bản của chất: chất rắn, chất lỏng, chất khí.
tính chất thể rắn: chất rắn có khối lượng, hình dạng và thể tích xác định
tính chất thể lỏng: chất lỏng có khối lượng xác định, không có hình dạng xác định mà có hình dạng của vật chứ nó. chất lỏng dễ chảy.
tính chất thể khí: chất khí có khối lượng xác định nhưng không có hình dạng và thể tích xác định. chất khí có thể lan tỏa theo mọi hướng và chiếm toàn bộ thể tíchcủa bất kì vật nào chứa nó
câu 6: Các thể cơ bản của chất: chất rắn, chất lỏng, chất khí.
tính chất thể rắn: chất rắn có khối lượng, hình dạng và thể tích xác định
tính chất thể lỏng: chất lỏng có khối lượng xác định, không có hình dạng xác định mà có hình dạng của vật chứ nó. chất lỏng dễ chảy.
tính chất thể khí: chất khí có khối lượng xác định nhưng không có hình dạng và thể tích xác định. chất khí có thể lan tỏa theo mọi hướng và chiếm toàn bộ thể tíchcủa bất kì vật nào chứa nó
câu 7 : chất lỏng, khí
c6:Chất có thể tồn tại ở 3 thể cơ bản khác nhau: rắn, lỏng, khí. Mỗi thể của chất đều có tính chất vật lí và hóa học khác nhau.
c7:
tính chât vật lý : trạng thái (rắn lỏng khí) màu sắc mùi vị tính tan hay không tan trong nước và 1 số dung dịch khác, nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi và khối lượng riêng VD : ao hồ, sông biển, cây. nước, đá... tính chất hóa học : khả năng biến đổi chât này thành chât khác, khả năng bị phân hủy, tính chất cháy đượcTrong hóa học, thuật ngữ hỗn hợp được định nghĩa là “nhiều chất trộn lẫn vào nhau mà không hoá hợp thành một chất khác”, còn từ hỗn hợp hiểu theo nghĩa thông thường là “gồm có nhiều thành phần trong đó mỗi thành phần vẫn không mất tính chất riêng của mình”.
Cho biết trong hai câu sau đây, trường hợp nào hỗn hợp được dùng như một thuật ngữ, trường hợp nào hỗn hợp được dùng như một từ thông thường.
a) Nước tự nhiên ở ao, hồ, sông , biển,… là một hỗn hợp.
Hãy kể tên 3 vật thể được làm từ nhiều chất và cho biết đó là những chất nào?
quặng sắt: sắt;đá
cây mía: xenlulozo; đường
đồng hồ: cao su; nhôm
- Quan sát vỏ của các loại quả khô khi chín, tìm xem chúng có đặc điểm khác nhau nào mà dựa vào đó người ta phân biệt thành hai nhóm quả khô? Hãy gọi tên hai nhóm quả khô đó ?
- Trong H.32.1 có những quả nào được xếp vào mỗi nhóm quả khô đó?
- Hãy kể thêm tên một số quả khô khác và xếp vào hai nhóm?
- Khi chín vỏ của các quả khô có thể nứt hoặc không nứt nên chia chúng thành 2 loại
+ Quả khô nẻ: khi chín vỏ khô lại và nứt ra : cải, đậu Hà Lan, quả bông
+ Quả khô không nẻ: Khi chín vỏ khô và không nẻ: Quả thìa là, quả chò
- Một số loại quả khô khác:
+ Quả khô nẻ: đậu đen, đậu xanh…
+ Quả khô không nẻ: quả me