Câu 17: Số gam KHCO3 trong 200 ml dung dịch KHCO3 2M là
A 0,4 B. 100 C. 400 D. 40
Câu 17: Số gam KHCO3 trong 200 ml dung dịch KHCO3 2M là
A 0,4 B. 100 C. 400 D. 40
Ta có: mKHCO3 = 0,2.2 = 0,4 (mol)
⇒ mKHCO3 = 0,4.100 = 40 (g)
→ Đáp án: D
Đốt cháy 5,4g Al bằng khí oxi thu được Al2O3 A) lập pthh B ) tính kl Al2O3 tạo thành C) tính thể tích khí oxi ở điều kiện chuẩn
\(n_{Al}=\dfrac{5,4}{27}=0,2\left(mol\right)\)
PTHH :
\(4Al+3O_2\rightarrow\left(t^o\right)2Al_2O_3\)
0,2 0,15 0,1
\(b,m_{Al_2O_3}=0,1.102=10,2\left(g\right)\)
\(c,V_{O_2}=0,15.24,79=3,7185\left(l\right)\)
#include<bits/stdc++.h>
using namespace std;
long long a[1000001],n,s,m;
int main()
{
cin>>n;
s=0;
m=0;
for(int i=1;i<=n;i++)
{
cin>>a[i];
if(a[i]%2==0)
s++;
else
m++;
}
cout<<s<<'\n'<<m;
}
Nguyên tử x có tổng số hạt là 86 trong đó số hạt mang điện tích âm là 27. Tìm số e và en n
Số hạt mang điện tích âm là 27
\(\Rightarrow e=27\\ \Rightarrow p=e=27\)
Tổng số hạt là 86
\(2p+n=86\)
\(\Rightarrow n=86-2\cdot27=32\)
Một hợp chất có phân tử gồm 3 nguyên tử oxi liên kết với 1 nguyên tử ,nguyên tố y và nặng hơn phân tử oxi 2,5 lần a)tính phân tử khối của hợp chất b)tính nguyên tử khối của y cho biết tên và ký hiệu Mong mng giúp em ạ
a) My = 16 x 2,5 = 40 (đvC)
=> Mhợp chất = 40 + 16 x 3 = 88 (đvC)
b) My = 40 đvC (tính ở câu a)
=> y là Canxi (Ca)
Cho biết nguyên tử oxi có 8proton trong hạt nhân,nguyên tử lu huỳnh có 16 proton trong hạt nhân a.Vẽ sơ đồ nguyên tử của oxi và lu huỳnh.Hãy chỉ ra: Số p trong hạt nhân,số e trong nguyên tử,Số lớp electron và số e lớp ngoài cùng b)Nêu sự khác và giống nhau giữa 2 loại nguyên tử trên. Mng giúp em với ạ.Em cảm ơn mọi mng nhiều
a)
Sơ đồ nguyên tử của oxi : có 8 hạt proton , 8 hạt electron, 2 lớp electron và 6 electron lớp ngoài cùng.
Sơ đồ nguyên tử của lưu huỳnh : có 16 hạt proton, 16 hạt electron, 3 lớp electron và 6 electron lớp ngoài cùng.
b)
Khác :
- Khác nhau về số hạt proton,hạt electron và lớp electron
Giống :
- Giống nhau về số hạt electron lớp ngoài cùng
Thể tích khí SO2 thu được ở đktc khi đốt cháy hoàn toàn 3,2 gam lưu huỳnh là bao nhiêu?
A. 1,12 lít B. 2,24 lít C. 3,36 lít D. 4,48 lít
Câu 30. Khối lượng KClO3 cần dùng để điều chế được 3,36 lít khí oxi ở đktc là bao nhiêu?
A. 6,125 gam B. 12,25 gam C. 18,375 gam D. 24,5 gam
Câu 31. Khối lượng KMnO4 cần dùng để điều chế được 2,24 lít khí oxi ở đktc là bao nhiêu?
A. 15,8 gam B. 23,7 gam C. 31,6 gam D. 47,4 gam.
Câu 32. Thể tích khí H2 cần dùng ở đktc để khử hoàn toàn 8 gam đồng oxit (CuO) là bao nhiêu?
A. 1,12 lít B. 2,24 lít C. 3,36 lít D. 4,48 lít
Câu 33. Khối lượng kim loại thu được khi cho 23,2 gam Ag2O phản ứng hoàn toàn với H2 dư, nung nóng là bao nhiêu?
A. 10,8 gam B. 16, 2 gam C. 21,6 gam D. 43,2 gam
Câu 34. Khối lượng chất rắn thu được khi đốt cháy 15,5 gam photpho trong bình chứa 11,2 lít khí oxi (ở đktc) là bao nhiêu?
A. 28,4 gam B. 35,5 gam C. 31,5 gam D. 56,8 gam
Câu 35. Khử hoàn toàn 46,4 gam hỗn hợp oxit CuO, FeO, Ag2O bằng V lít khí H2 vừa đủ, sau phản ứng thu được 40 gam kim loại. Giá trị của V là bao nhiêu?
A. 2,24 lít B. 4,48 lít C. 8,96 lít D. 13,44 lít
Khối lượng sản phẩm tạo thành khi đốt cháy hoàn toàn 2,4 gam metan (CH4) trong oxi dư là bao nhiêu
\(n_{CH_4}=\dfrac{2,4}{16}=0,15mol\)
\(CH_4+2O_2\underrightarrow{t^o}CO_2+2H_2O\)
0,15 0,3 0,15 0,3
\(m_{CO_2}=0,15\cdot44=6,6g\)
\(m_{H_2O}=0,3\cdot18=5,4g\)
\(\Sigma m_{sp}=6,6+5,4=12g\)
Nguyên tử O có 8 neutron. Số hạt mang điện trong nguyên tử O nhiều hơn số hạt không mang điện là 8. Số proton trong nguyên tử O là A. 8
B. 16
C. 12
D. không xác định được.
Ta có: n = 8
Theo đề, ta có: 2p - 8 = 8
=> p = 8
Chọn A