Những câu hỏi liên quan
DN
Xem chi tiết
NH
Xem chi tiết
BO
21 tháng 1 2017 lúc 16:25

2017 x 1 = 2017

2017 x 2 =  4034

.....

2017 x 

Bình luận (0)
BO
21 tháng 1 2017 lúc 16:26

2017 x 1 = 2017

2017 x 2 = 4034

....

2017 x 8 = 16136

Vậy ta cần điền thêm vào bên phải số 36

Bình luận (0)
NH
3 tháng 3 2017 lúc 8:25

cảm ơn bạn

Bình luận (0)
TT
Xem chi tiết
TT
24 tháng 1 2016 lúc 10:38

Ko có,họ giải sai,còn cái kia mi ko vào được

Bình luận (0)
ND
Xem chi tiết
AH
16 tháng 10 2021 lúc 18:15

Lời giải:

Đặt  $n^2-2n+2020=a^2$ với $a\in\mathbb{N}^*$

$\Leftrightarrow (n-1)^2+2019=a^2$

$\Leftrightarrow 2019=(a-n+1)(a+n-1)$

Với $a\in\mathbb{N}^*, n\in\mathbb{N}$ thì $a+n-1>0$

$\Rightarrow a-n+1>0$. Vậy $a+n-1> a-n+1>0$

Mà tích của chúng bằng $2019$ nên ta có các TH sau:

TH1: $a+n-1=2019; a-n+1=1$

$\Rightarrow n=1010$ (tm)

TH2: $a+n-1=673, a-n+1=3$

$\Rightarrow n=336$

 

 

Bình luận (0)
MK
Xem chi tiết
TL
17 tháng 11 2015 lúc 12:15

Tham khảo câu hỏi tương tự nhé bạn .

Tick tớ đc chứ 

Bình luận (0)
IA
Xem chi tiết
SG
15 tháng 6 2016 lúc 21:46

1+2+3+4+...+n = 1999

(1 + n) x n : 2 = 1999

(1 + n) x n = 1999 x 2 = 3998, vô lí

Vì (1 + n) x n là tích 2 số tự nhiên liên tiếp, chỉ có thể tận cùng là 0 ; 2 ; 6

Vậy ta không tìm được giá trị nào của n thỏa mãn đề bài

Bình luận (0)
VT
15 tháng 6 2016 lúc 21:41

Ta có:

\(\frac{n\times\left(n+1\right)}{2}=1999\)

\(n\left(n+1\right)=3998\)

n=62,731..

Vậy không tìm được n là số tự nhiên thoả mãn

Bình luận (0)
NM
15 tháng 6 2016 lúc 21:43

Ko thể tìm được bạn ạ. Để mình giải cụ thể

Số số hạng của tổng là (n-1):1+1=n-1+1=n

Theo công thức tính tổng các số hạng, ta có

(n+1).n / 2 = 1999

(n+1).n=3998

Ko thể phân tích 3998 thành tích của 2 stn liên tiếp vì 62x63=3906<3998<63x64=4032

Chọn đúng nha

Bình luận (0)
NK
Xem chi tiết
NK
30 tháng 9 2019 lúc 22:17

E cần gấp ạ!!!

Bình luận (0)
KT
8 tháng 2 2020 lúc 16:32

https://olm.vn/hoi-dap/detail/3815333901.html

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
NT
Xem chi tiết
H24
14 tháng 2 2016 lúc 15:48

Thu voi n=1;2;3;4 ta chon n=1;3

Voi n >4 => 1!+2!+3!1!+2!+3!+...+n!=1!+2!+3!+4!+5!+...+n!=33+A0¯1!+2!+3!+...+n!=1!+2!+3!+4!+5!+...+n!=33+A0¯(vi 5!;6!;... co tan cung la 0) hay tong nay co tan cung la 3 => Tong nay khong phai là so chinh phuong vi khong co so chinh phuong nao co tan cung la 3 => loai
Vay n=1;3

Bình luận (0)
NH
14 tháng 2 2016 lúc 15:45

Với n = 1 thì 1! = 1 = 1² là số chính phương . 
Với n = 2 thì 1! + 2! = 3 không là số chính phương 
Với n = 3 thì 1! + 2! + 3! = 1+1.2+1.2.3 = 9 = 3² là số chính phương 
Với n ≥ 4 ta có 1! + 2! + 3! + 4! = 1+1.2+1.2.3+1.2.3.4 = 33 còn 5!; 6!; …; n! đều tận cùng bởi 0 do đó 1! + 2! + 3! + … + n! có tận cùng bởi chữ số 3 nên nó không phải là số chính phương . 
Vậy có 2 số tự nhiên n thỏa mãn đề bài là n = 1; n = 3.

thắng mô ở trường mà k bt hậy

Bình luận (0)
GH
Xem chi tiết
NL
5 tháng 1 2024 lúc 7:03

Đặt \(n^2-3n=m^2\) với \(m\in N\)

\(\Rightarrow4n^2-12n=4m^2\)

\(\Rightarrow4n^2-12n+9=4m^2+9\)

\(\Rightarrow\left(2n-3\right)^2-\left(2m\right)^2=9\)

\(\Rightarrow\left(2n-3-2m\right)\left(2n-3+2m\right)=9\)

2n-3-2m-9-3-1139
2n-3+2m-1-3-9931
n-10-1434
m20-220-2

Vậy \(n=\left\{0;3;4\right\}\) là các giá trị thỏa mãn

Bình luận (0)