(13+23+33):(1+2+3)2
Giúp mình với mn ơi
A=1+1/2+1/22+1/23+...+1/299+1/2100
Chứng minh rằng A<2
giúp mình với
Là \(\left(\dfrac{1}{2}\right)^2\) hay \(\dfrac{1}{2^2}\) vậy bạn
Những cái sau tương tự
Thực hiện phép tính :
a) 33.(17-5)-17.(33-5)
b) 12+3.{90:[39-(2³-5)²]}
c) 307-[(180.4⁰-160):2²+9]:2
Giúp mình với. Mình đang cần gấp 🙏🙏🙏🙏🙏. Mình sẽ tặng 5 *
a, 33.( 17- 5) - 17.( 33-5)
= 33.17 - 33.5 - 17.33 + 17.5
= ( 33.17 - 17.33) - ( 33.5 - 17.5)
= 0 - 5.( 33- 17)
= - 5. 16
= - 80
b, 12 + 3.{ 90 : [ 39 - ( 23 - 5)2]
= 12 + 3. { 90 : [ 39 - ( 8-5)2 ]}
= 12 + 3 . { 90 : [ 39 - 32 ]}
= 12 + 3.{ 90 : (39 -9)}
= 12 + 3. { 90 : 30}
= 12 + 3 . 3
= 12 + 9
= 21
c, 307 - [ (180 .40 - 160 ) : 22 + 9] : 2
= 307 - [ ( 180 - 160) : 4 + 9]:2
= 307 - [ 20:4 +9 ] :2
= 307 - [ 5 + 9] : 2
= 307 - 14 : 2
= 307 - 7
= 300
Bài 2: Các số sau có phải là số chính phương không?
1. 13 + 23 ; 13 + 23 + 33 ; 13 + 23 + 33 + 43 ; 13 + 23 + 33 + 43 + 53
2. 1262 + 1 ; 100! + 8 ; 1012 - 3 ; 1010 + 7 ; 11 + 112 + 113
3. 32 + 22 b) 62 + 82 c) 400 - 162 d) 2.3.45.7.9.11.13 + 2018 e) 13 + 23
4. m) 1262 + 1 n) 100!+ 8 p) 1012 - 3 q) 1010 + 7 k) 11 + 112 + 113
Mọi người trình bày đầy đủ hộ mình ạ!
Nhanh giúp ạ
Bài 1:
13 + 23 = 1 + 8 = 9 = 32 (là một số chính phương)
13 + 23 + 33 = 1 + 8 + 27 = 36 = 62 (là một số chính phương)
13 + 23 + 33 + 43 = 1 + 8 + 27 + 64 = 100 = 102 (là số cp)
13 + 23 + 33 + 43 + 53 = 1 + 8 + 27 + 64 + 125 = 225 = (15)2 là số cp
Bài 2:
1262 + 1 = \(\overline{..6}\) + 1 = \(\overline{...7}\) (không phải số chính phương)
100! + 8 = \(\overline{...0}\) + 8 = \(\overline{...8}\) (không phải là số chính phương)
1012 - 3 \(\overline{..01}\) - 3 = \(\overline{...8}\) (không phải là số chính phương)
107 + 7 = \(\overline{..0}\) + 7 = \(\overline{..7}\) (không phải là số chính phương)
11 + 112 + 113 = \(\overline{..1}\)+ \(\overline{..1}\)+ \(\overline{..1}\) = \(\overline{...3}\) (không phải số chính phương)
Bài 3:
32 + 22 = 9 + 4 = 13 (không phải là số chính phương)
62 + 82 = 36 + 64 = 100 = 102 (là số chính phương)
2.3.45.7.9.11.13 + 2018 = \(\overline{...0}\) + 2018 = \(\overline{..8}\) (không phải là số cp)
Bài 4 giống bài 2
Chứng minh: 1 3 + 2 3 = 1 + 2
Viết tiếp một số đẳng thức tương tự.
1 3 + 2 3 + 3 3 = 1 + 2 + 3 1 3 + 2 3 + 3 3 + 4 3 = 1 + 2 + 3 + 4
phân tích đa thức thành nhân tử
2)3x^2-6xy+3y^2
3)3(x-y)-5y(y-x)
5)(x+y)^3-(x-y)^3
6)3x^2-5x+2
giúp mình với ạ
2)3x2-6xy+3y2=3(x2-2xy+y2)=3(x-y)2
3)3(x-y)-5y(y-x)=3(x-y)+5y(x-y)=(x-y)(3+5y)
5)(x+y)3-(x-y)3=[(x+y)-(x-y)][(x+y)2+(x+y)(x-y)+(x-y)2]=(x+y-x+y)(x2+2xy+y2+x2-y2+x2-2xy+y2)=2y(3x2+y2)
6)3x2-5x+2=3x2-2x-3x+2=(3x2-3x)-(2x-2)=3x(x-1)-2(x-1)=(x-1)(3x-2)
Tìm x biết
a) 2x+33=-11
b) x/2=-49/14
c) 3 1/3+5/6x=3 1/2
giúp em với mai nộp rồi
a) Ta có: 2x+33=-11
nên 2x=-44
hay x=-22
b) Ta có: \(\dfrac{x}{2}=\dfrac{-49}{14}\)
nên x=-7
c) Ta có: \(\dfrac{5}{6}x+\dfrac{10}{3}=\dfrac{7}{2}\)
nên \(\dfrac{5}{6}x=\dfrac{7}{2}-\dfrac{10}{3}=\dfrac{1}{6}\)
hay \(x=\dfrac{1}{6}:\dfrac{5}{6}=\dfrac{1}{5}\)
2/3 + 1/3 : x = 1/2
giúp mình với
\(\dfrac{2}{3}+\dfrac{1}{3}:x=\dfrac{1}{2}\)
\(\dfrac{1}{3}:x=\dfrac{1}{2}-\dfrac{2}{3}\)
\(\dfrac{1}{3}:x=-\dfrac{1}{6}\)
\(x=\dfrac{1}{3}:\left(-\dfrac{1}{6}\right)\)
\(x=-2\)
Vậy ...
#AvoidMe
`2/3 +1/3 : x=1/2`
`=> 1/3 : x= 1/2 -2/3`
`=> 1/3 : x= 3/6 -4/6`
`=> 1/3 : x=-1/6`
`=> x=1/3 :(-1/6)`
`=> x=1/3 xx (-6)`
`=> x= -2`
Vậy `x=-2`
: Chứng tỏ rằng: 1/20 + 1/21 + 1/23 + ….. + 1/38 + 1/39 > 1/2
giúp mik v m sẽ theo dõi mn
ta có 1/39<1/20;1/21;...;1/38
=> 1/20 + 1/21 + 1/23 + ….. + 1/38 + 1/39 > 1/39+1/39+...1/39 (20 số 1/39 cộng với nhau)
=>1/20 + 1/21 + 1/23 + ….. + 1/38 + 1/39 > 20/39>1/2
1/(3*5)+4/(5*13)+2/(13*17)+3/(17*23)+5/(23*33)
Chứng minh tứ giác EFGH Là hình bình hành theo dấu hiệu 1 và 2
giúp mình với mọi người ơi !!!!!!!!!!!
(vẽ giúp mình cái hình lun nha )