xác định nội dung chính được thể hiện qua bài thơ lời ru của mẹ(xuân quỳnh)
Lời ru của mẹ ( Xuân Quỳnh ) : Thể thơ , phương thức biểu đạt , phân tích tác dụng của điệp ngữ " Lời ru " đc tác giả sử dụng trong bài thơ. Gíup mình với ạ , mình xin cả ơn
Lời ru của mẹ ( Xuân Quỳnh)
1. Thể thơ năm chữ.
2. Phương thức biểu đạt: biểu cảm.
3. Tác dụng của điệp ngữ "Lời ru": Tạo nên giọng điệu tha thiết, sâu sắc, gợi sức sống, sự bền bỉ trong lời ru của mẹ.
I. ĐỌC HIỂU (6,0 điểm)
Đọc kĩ bài thơ và thực hiện các yêu cầu:
LỜI RU CỦA MẸ
Xuân Quỳnh
Lời ru ẩn nơi nào Giữa mênh mang trời đất Khi con vừa ra đời Lời ru về mẹ hát.
Lúc con nằm ấm áp Lời ru là tấm chăn Trong giấc ngủ êm đềm Lời ru thành giấc mộng.
Khi con vừa tỉnh giấc Thì lời ru đi chơi Lời ru xuống ruộng khoai Ra bờ ao rau muống.
| Và khi con đến lớp Lời ru ở cổng trường Lời ru thành ngọn cỏ Đón bước bàn chân con.
Mai rồi con lớn khôn Trên đường xa nắng gắt Lời ru là bóng mát Lúc con lên núi thẳm Lời ru cũng gập ghềnh Khi con ra biển rộng Lời ru thành mênh mông.
|
(Nguồn: Thơ Xuân Quỳnh, Kiều Văn chủ biên, NXB Đồng Nai, 1997)
Chọn phương án trả lời đúng nhất cho mỗi câu hỏi (từ câu 1 đến câu 8, mỗi câu đúng được 0,5 điểm)
Câu 1 (0,5 điểm): Bài thơ “Lời ru của mẹ” được viết theo thể thơ nào?
A. Tự do. B. Lục bát. C. Bốn chữ. D. Năm chữ.
Câu 2 (0,5 điểm): Xác định các phương thức biểu đạt của bài thơ trên?
A. Tự sự kết hợp miêu tả, biểu cảm
B. Tự sự kết hợp miêu tả, nghị luận
C. Biểu cảm kết hợp miêu tả, tự sự
D. Biểu cảm kết hợp nghị luận
Câu 3 (0,5 điểm): Biện pháp tu từ nào được sử dụng trong hai câu thơ sau?
“Lúc con nằm ấm áp
Lời ru là tấm chăn.”
A. Nhân hoá. B.So sánh C. Điệp ngữ D. Hoán dụ
Câu 4 (0,5 điểm): Nhân vật trữ tình trong bài thơ là người con.
A. Đúng B. Sai
Câu 5 (0,5 điểm):Tìm trạng ngữ chỉ nơi chốn trong câu thơ: “Trên đường xa nắng gắt”?
A. Trên đường xa nắng gắt B. Trên đường xa
C. Nắng gắt D. Đường xa nắng gắt
Câu 6 (0,5 điểm): Hình ảnh lời ru gắn liền với các sự vật (tấm chăn, ngọn cỏ, bóng mát…) cho em biết “lời ru” được nhìn dưới con mắt của ai?
A. Bà nội.
B. Người mẹ.
C. Cô giáo.
D. Người con.
Câu 7 (0,5 điểm): Trong bài thơ, tác giả so sánh “lời ru” với những hình ảnh nào?
A. Tấm chăn, giấc mộng, ngọn cỏ, cánh đồng.
B. Tấm chăn, giấc mộng, ngọn cỏ, bóng mát
C. Biển rộng, giấc mộng, ngọn cỏ, bầu trời
D. Tấm chăn, giấc mộng, dòng sông, bóng mát
Câu 8 (0,5 điểm): Xác định chủ đề của bài thơ “Lời ru của mẹ”.
A. Tình yêu thiên nhiên
B. Tình yêu đất nước
C. Tình mẫu tử
D. Tình cảm gia đình
Câu 9 (1,0 điểm): Từ nội dung của bài thơ, hãy nêu ý nghĩa lời ru của mẹ (trình bày thành đoạn văn từ 5-7 câu).
Câu 10 (1,0 điểm): Kể ít nhất 2 hành động cụ thể của em để thể hiện tình yêu đối với mẹ của mình.
1. D
2. A
3. A
4. A
5. B
6. D
7. B
8. C
10. -Giúp đỡ mẹ làm những công việc vừa sức bản thân.
- Chăm lo, săn sóc cho mẹ khi mẹ bị ốm.
Lời ru của mẹ (Xuân Quỳnh)
hoàn cảnh sáng tác bài thơ
nghệ thuật bài thơ
giúp em với ạ! cảm ơn
bài thơ ' lời ru của mẹ " tác giả Xuân Quỳnh đc viết bằng vần lưng hay vần chân
Câu 1:Xác định phương thức biểu đạt của bài thơ lời ru
Câu 2:Trong bài thơ lời ru được miêu tả qua những chi tiết nào
Câu 3: từ bài thơ lời ru anh/chị có suy nghĩ gì về tình mẹ qua nhưng lời ru (7-10 câu)
Câu 4: phân tích cảnh ngày hè của nguyễn trãi?
BÀI TẬP 1 Chép lại chính xác bài thơ “ Bánh trôi nước” của Hồ Xuân Hương và trả lời các câu hỏi sau: Câu 1: Nêu nội dung và nghệ thuật của bài thơ? Câu 2: Bài thơ được hiểu theo mấy nghĩa? Câu 3: Hãy xác định và nêu tác dụng của việc sử dụng thành ngữ trong bài thơ “Bánh trôi nước” của Hồ Xuân Hương? Giải nghĩa thành ngữ và đặt câu với thành ngữ đó? Câu 4: Chỉ ra và phân tích ý nghĩa của những quan hệ từ trong những câu thơ sau: “Rắn nát mặc dầu tay kẻ nặn Mà em vẫn giữ tấm lòng son” BÀI TẬP 2 Đọc lại theo trí nhơ bài thơ “ Bạn đến chơi nhà” và trả lời câu hỏi sau: Câu 1: Bài thơ được làm theo thể thơ nào? Hãy nêu hiểu biết của em về thể thơ đó? Câu 2: Hãy nêu nội dung và nghệ thuật của bài thơ? Câu 3: Từ nội dung bài thơ em vừa chép, hãy viết một đoạn văn ( 10 -> 12 câu) nêu cảm nghĩ của em về vai trò của tình bạn. BÀI TẬP 3:Kể tên các tác phẩm thơ trung đại và làm theo các gợi ý su: 1, Tác giả: 2, Văn bản: a, Hoàn cảnh sáng tác b, Thể thơ và phương thức biểu đạt: c, Bố cục: d, Nghệ thuật: e, Nội dung: Giúp em mìnhvới ạ
Mai rồi con lớn khôn
Trên đường xa nắng gắt
Lời ru là bóng mát
Lúc con lên núi thẳm
Lời ru cũng gập ghềnh
Khi con ra biển rộng
Lời ru thành mênh mông" (Lời ru của mẹ - Xuân Quỳnh)
CHỈ RA PHÉP TU TỪ VÀ NÊU NỘI DUNG CỦA ĐOẠN THƠ !
1biện pháp tu từ nhân hóa
nhân hoas lòi ru của mẹ rộng như biển , gập ghềnh như đường núi , là bóng mát giữ trời năengs
2 nói về tình cảm yêu thương vô bờ bến của mẹ dành cho con qua từng lời ru . Dù sau này con có đi tới đâu thì mẹ vẫn mãi dõi ánh mắt theo con , lờ ru của mẹ cũng sẽ đi theo con không quản đường xa vất vả . đi đến đâu , lòi ru của mẹ sẽ biến hóa theo từng góc độ của chiều dài cuộc sống
Bạn tham khảo nhé!
1.PTBĐ:biểu cảm
2.Nội dung:nói lên mẹ rất quan trọng với chúng ta
3.Điệp ngữ:
Bàn tay mẹ Bế chúng con Bàn tay mẹ Chăm chúng con Cơm con ăn Tay mẹ nấu Nước con uống Tay mẹ đun Gió từ tay mẹ Con ngủ ngon Trời giá rét Cũng từ tay mẹ Ủ ấm con Bàn tay mẹ Vì chúng con Từ tay mẹ Con lớn khôn
4.Từ Tay trong đoạn văn dược dùng theo nghĩ gốc
Em hiểu như thế nào về hình ảnh thơ “đường xa nắng gắt” và “núi thẳm” trong khổ thơ cuối của bài thơ lời ru của mẹ của nhà thơ xuân quỳnh. Giúp mình với !!!
Thưa thạc sĩ, đường xa nắng gắt là một con đường nóng đầy lạnh.Núi thắm là ngọn nui rất cao khi nghười leo lên rất mệt.
Chào em, em đã vi phạm kỉ luật mức độ 2: Gian lận trong học tập, thi cử lần 1. Bài thi của em sẽ bị đánh dấu và trừ một nửa số điểm.
vì sao tiếng gà trưa được tác giả Xuân Quỳnh lấy làm nhan đề của bài thơ
Qua bài thơ '' Tiếng gà trưa '' nhà thơ Xuân Quỳnh muốn thể hiện điều gì ?
Bạn click vào link câu hỏi này để tham khảo nhé!
tác giả thể hiện những tình cảm gần gũi, bình dị trong đời sống hằng ngày, biểu lộ những rung cảm và khát vọng của một trái tim người phụ nữ trân thành, tha thiếtvà đằm thắm.
mk chỉ cảm nhận nhận đc có vậy thoy nha , thiếu gì thì bình luận nhé!!!!!!!!!
Tác giả Xuân Quỳnh lấy nhan đề là "Tiếng gà trưa " vì: Tiếng gà trưa là một hình ảnh quen thuộc với tuổi thơ tác giả và tiếng gà trưa cũng chính là nguồn cảm hứng của tác giả để viết bài thơ.
Qua bài thơ "Tiếng gà trưa" tác giả muốn thể hiện : Những kí ức tuổi thơ. Nhấn mạnh, khơi gợi cảm xúc của người chiến sĩ( người cháu). Muốn dùng "Tiếng gà trưa" để kết dính mạch cảm xúc của bài thơ.