sử dụng cấu trúc rẽ nhánh,viết pt nhập vào 2 số bất kì hãy tìm phân tử lớn nhất trong hai số đó
Phần II. Tự luận. Sử dụng ngôn ngữ lập trình Pascal, viết chương trình giải các bài toán: 1. Cấu trúc rẽ nhánh. Bài 1. Tính tổng, hiệu, tích, thương của hai số bất kì được nhập từ bàn phím. Bài 2. Tính chu vi và diện tích của hình chữ nhật, biết chiều dài và chiều rộng được nhập vào từ bàn phím. Bài 3. Tính chu vi và diện tích của hình tròn biết độ dài bán kính được nhập vào từ bàn phím. 2. Cấu trúc rẽ nhánh. Bài 4. Nhập vào hai số bất kì. So sánh và in ra màn hình số lớn, số nhỏ của hai số. Ví dụ: Nhập vào hai số: 56 45 Số lớn là 56, số nhỏ là 45 Bài 5. Nhập vào một số nguyên bất kì. Kiểm tra và in ra màn hình thông báo số đó là số chẵn hay số lẻ. Ví dụ: Nhập vào một số cần kiểm tra: 45 Số vừa nhập là số lẻ. Bài 6. Nhập vào 3 số bất kì. Kiểm tra và in ra màn hình thông báo xem 3 số đó có tạo thành 3 cạnh của một tam giác không? Ví dụ: Nhập vào 3 số cần kiểm tra: 3 4 5 Ba số vừa nhập thỏa mãn là 3 cạnh của một tam giác. Hay: Nhập vào 3 số cần kiểm tra: 8 2 5 Ba số vừa nhập không thỏa mãn là 3 cạnh của một tam giác. 3. Cấu trúc lặp. Bài 7. Tính tổng dãy số: S=1+2+3+…+n (Với n là một số tự nhiên được nhập vào từ bàn phím) (Với n là một số tự nhiên được nhập vào từ bàn phím) 4. Dãy số và biến mảng. Bài 8. Nhập vào họ và tên và điểm trung bình của 36 học sinh lớp 8B. Bài 9. Nhập vào họ và tên, điểm toán, điểm văn của 38 học sinh lớp 8A.
Sử dụng cấu trúc rẽ nhánh để viết chương trình + Tìm GTLN của 2 số nguyên dương + Tìm nghiệm của phương trình bậc hai
Câu 2:
#include <bits/stdc++.h>
using namespace std;
double a,b,c,delta,x1,x2;
int main()
{
//freopen("PTB2.inp","r",stdin);
//freopen("PTB2.out","w",stdout);
cin>>a>>b>>c;
delta=(b*b-4*a*c);
if (delta<0) cout<<"-1";
if (delta==0) cout<<fixed<<setprecision(5)<<(-b/(2*a));
if (delta>0)
{
x1=(-b-sqrt(delta))/(2*a);
x2=(-b+sqrt(delta))/(2*a);
cout<<fixed<<setprecision(5)<<x1<<" "<<fixed<<setprecision(5)<<x2;
}
return 0;
}
Em hãy viết một thuật toán giải quyết một công việc thực tế em đã từng làm có sử dụng cấu trúc rẽ nhánh
hhehelhelphelp me
Sử dụng cấu trúc lặp và rẽ nhánh, em hãy viết nhóm lệnh điều khiển nhân vật Robot đi trong mê cung bằng các phím mũi tên và khi Robot chạm phải tường của mê cung thì sẽ xuất hiện thông báo “Bạn không thể đi được”.
1. Tạo phông nền mê cung
- Vào trang web https://www.mazegenerator.net/ tải hình ảnh mê cung dạng PNG xuống
- Tiến hành tải lên được phông nền như sau:
2. Các câu lệnh
Kết quả như sau
Viết chương trình Python có sử dụng chương trình con giải các bài toán sau
Câu 1 (4 đ). Tìm số tự nhiên n lớn nhất thỏa mãn điều kiện sau: 3n^5 – 317n<a Với a là một số thực bất kì nhập tử bản phim. Câu 2 (4 đ). Số đẹp. Một số nguyên dương được gọi là đẹp nếu tổng binh phương các chữ số của nó (trong dạng biểu diễn thập phân) là một số nguyên tố, Ví dụ: 12 là một số đẹp vì l^2+ 2^2 = 5 là số nguyên tố.
Yêu cầu: cho số nguyên N (I<=N<=10^6). Hãy cho biết số N có phải là số đẹp không Câu 3 (2 d). Nhập vào 1 dãy N số nguyên a1, a2, ..., an. Tìm số lớn thứ nhì trong dãy đã cho.
Câu 2: <khối lệnh> trong các cấu trúc lập trình có thể ở dạng câu lệnh nào?
A. Đưa dữ liệu ra thiết bị ra chuẩn, nhập dữ liệu từ thiết bị vào chuẩn, gán hoặc rẽ nhánh IF.
B. Nhập dữ liệu từ thiết bị vào chuẩn.
C. Gán hoặc rẽ nhánh IF.
D. Đưa dữ liệu ra thiết bị ra chuẩn.
uses crt;
var n,i:integer;
begin
clrscr;
write('Nhap n='); readln(n);
if n mod 2<>0 then
begin
for i:=1 to n do
if i mod 2=1 then write(i:4);
end
else begin
for i:=1 to n do
if i mod 2=0 then write(i:4);
end;
readln;
end.
Ở lớp 6 em đã biết một mẫu mô tả cấu trúc rẽ nhánh đầy đủ như ở Hình 3a. Em hãy thể hiện mô tả cấu trúc rẽ nhánh ở Hình 3b bằng một khối lệnh trong Scratch.
Em sử dụng khối lệnh if else trong scratch như sau
Hãy chọn cách dùng sai . Muốn dùng biến X lưu giá trị nhỏ nhất trong các giá trị của hai biến A, B có thể dùng cấu trúc rẽ nhánh như sau :
A. if A <= B then X := A else X := B;
B. if A < B then X := A;
C. X := B; if A < B then X := A;
D. if A < B then X := A else X := B;
Câu lệnh if A < B then X := A; → chỉ đưa ra được trường hợp A<B còn trường hợp A> B thì không đưa ra được giá trị nhỏ nhất trong hai biến.
Đáp án: B