tính diện tích hình thang biết độ dài đáy nhỏ là 20cm;đáy lớn là 30cm
A) Tính diện tích của hình thang có đáy lớn 4,5dm, đáy nhỏ 60cm và chiều cao là 8dm.
B) Một hình thang có độ dài 2 đáy lần lượt là 23cm và 4,1dm . Tính diện tích hình thang biết chiều Cao bằng trung bình cộng độ dài hai đáy .
A} Diện tích hình thang là :
{ 4,5 + 6 } x 8 : 2 = 42 { dm }
B} Chiều cao hinh thang là :
{2,3 + 4,1 } :2 = 3,2 { dm }
Diện tích hình thang là :
{ 2,3 + 4,1 } x 3,2 : 2 = 10 , 24 { dm }
Cho hình thang ABCD có đáy lớn CD bằng 3 lần đáy nhỏ AB; đường cao AH của hình thang có độ dài là 3m; diện tích hình thang ABCD là 30 m2.
1) Tính độ dài mỗi đáy của hình thang.
2) Kéo dài DA, CB cắt nhau tại E. Biết AD 2/3 DE. Tính diện tích tam giác EAB?
1: \(S_{ABCD}=\dfrac{1}{2}\cdot AH\cdot\left(AB+CD\right)\)
=>\(\left(AB+3AB\right)\cdot\dfrac{1}{2}\cdot3=30\)
=>4AB=20
=>AB=5(m)
CD=3*AB=15(m)
2:
Xét ΔEAB có AB//CD
nên \(\dfrac{EA}{ED}=\dfrac{AB}{CD}\)
=>\(\dfrac{EA}{ED}=\dfrac{1}{3}\)
Xét ΔEAB và ΔEDC có
\(\widehat{E}\) chung
\(\dfrac{EA}{ED}=\dfrac{EB}{EC}\)
Do đó: ΔEAB đồng dạng với ΔEDC
=>\(\dfrac{S_{EAB}}{S_{EDC}}=\left(\dfrac{AB}{DC}\right)^2=\dfrac{1}{9}\)
=>\(\dfrac{S_{EAB}}{S_{ABCD}}=\dfrac{1}{8}\)
=>\(S_{EAB}=\dfrac{30}{8}=3,75\left(m^2\right)\)
Tổng độ dài 2 đáy của một hình thang là 20cm. Nếu giảm đáy bé đi một nửa thì tổng độ dài 2 đáy mới là 16cm. Biết hình thang có chiều cao bằng đáy bé. Tìm diện tích của hình thang.
Vì khi giảm một nửa chiều dài day bé đi một nửa thì tổng độ dài 2 dây là 16 nên day bé sẽ là:
[20-16]*2=8{cm}
Diện tích hình thang là:20*8:2=80[cm2}
Đáp số:80cm2
1 nửa của đáy bé là : 20-16=4(cm)
đáy bé có độ dài là : 4*2 =8(cm)
theo đề bài có chiều cao = đáy bé =8 (cm)
diện tích hình thang là : (20*8) :2 = 80(cm vuông)
Cho hình thang cân có độ dài đáy nhỏ bằng 4cm, độ dài đáy lớn gấp đôi độ dài đáy nhỏ. Tính khoảng cách giữa hai đáy của hình thang cân, biết diện tích hình thang cân đó bằng 18cm2
Đáy lớn: \(4\times2=8cm\)
Khoảng cách giữa 2 đáy : \(\dfrac{18\times2}{\left(4+8\right)}=3cm\)
\(#PaooNqoccc\)
Một hình tam giác có đáy 20cm, chiều cao 12cm. Một hình thang có diện tích bằng diện tích hình tam giác và có chiều cao bằng 10cm. Tính độ dài mỗi đáy của hình thang biết đáy bé bằng 1/3 đáy lớn.
Diện tích hình tam giác: (20 x 12):2 = 120 (cm2)
Tổng độ dài 2 đáy hình thang: 120 x 2 : 10 = 24 (cm)
Tổng số phần bằng nhau: 1+3=4(phần)
Đáy bé: 24:4 x 1 = 6 (cm)
Đáy lớn: 24 - 6 = 18 (cm)
Đ.số:.....
một hình tam giác có đáy 20cm chiều cao 12cm.Một hình thang có diện tích bằng diện tích hình tam giác và có chiều cao bằng 10cm . Tính độ dài đáy lớn ,đáy bé của hình thang ,biết đáy bé bằng 3/8 đáy lớn.
Diện tích hình thang là :
(20x12):2=120(cm2)
Tổng độ dài đáy lớn và đáy bé :
120x2:10=24(cm)
Vẽ sơ đồ (đáy bé 3 phần, đáy lớn 8 phần)
Đáy bé là :
24:(3+8)x3=72/11(cm)
Đáy lớn là :
24-72/11=192/11(cm)
Đ/s:.........
*Vì chia sẽ ra số thập phân dài nên dùng phân số
#H
Một hình thang có số đo trung bình cộng hai đáy bằng 24,5cm . BIết nếu tăng độ dài đáy lớn thêm 5cm thì diện tích hình thang đó tăng thêm 20cm vuông . Tính diện tích hình thang ban đầu
Chiều cao phần diện tích tăng thêm là :
20 x 2 : 5 =8 [ cm ]
Chiều cao phần diện tích tăng thêm chính là chiều cao hình thang lúc đầu và bằng: 8 cm
Diện tích hình thang ban đầu là :
24,5 x 8 =196 [ cm2 ]
Cho hình thang ABCD có đáy lớn CD dài hơn đáy nhỏ AB là 10m và có diện tích là 320m2. NẾu ta kéo dài DC 1 đoạn EC bằng 8,5 m thì diện tích tăng thêm 68m2. Hỏi
a) tính độ dài đường cao của hình thang;
b) tính độ dài đáy lớn và đáy nhỏ của hình thang;
c) tính diện tích của lối đi. Biết rằng lối đi rộng 2m và dọc theo đáy lớn hình thang.
Một hình thẳng có độ dài đây lớn là 16cm . Biết chiều cao của hình thang bằng độ dài đáy nhỏ và bằng 75% độ dài đáy lớn . Tính diện tích của hình thang đó.