nêu dẫn chứng về âm mư cướ nước ta một lần nữa của thực dân Pháp
Nêu dẫn chứng về âm mưu quyết tâm cướp nước ta một lần nữa của thực dân Pháp?
- Sau khi đánh chiếm Sài Gòn, thực dân Pháp mở rộng xâm lược Nam Bộ, đánh chiếm Hải Phòng, Hà Nội.
- Ngày 18 – 12 – 1946, Pháp gửi tối hậu thư đe doạ, đòi Chính phủ ta giải tán lực lượng tự vệ, giao quyền kiểm soát Hà Nội cho chúng.
- Nếu ta không chấp nhận thì chúng sẽ nổ súng tấn công; bắt đầu từ ngày 20 – 12 – 1946, quân đội Pháp sẽ đảm nhiệm việc trị an ở Hà Nội.
Trước âm mưu xâm lược nước ta một lần nữa của thực dân Pháp, Đảng ta đã làm gì? *
Đảng và Chính phủ quyết định tạm hòa hoãn với thực dân Pháp
Đảng và Chính phủ quyết định xây dựng lực lượng vững mạnh để kháng chiến .
Đáng và Chính phủ quyết định phát động toàn quốc kháng chiến
Trước âm mưu xâm lược nước ta một lần nữa của thực dân Pháp, Đảng ta đã làm gì? *
Đảng và Chính phủ quyết định tạm hòa hoãn với thực dân Pháp
Đảng và Chính phủ quyết định xây dựng lực lượng vững mạnh để kháng chiến .
Đáng và Chính phủ quyết định phát động toàn quốc kháng chiến
Đáng và Chính phủ quyết định phát động toàn quốc kháng chiến
Chỉ ra và nêu tác dụng của các biện pháp nghệ thuật đối lập có trong câu sau:
Chúng ta muốn hòa bình, chúng ta phải nhân nhượng. Nhưng chúng ta càng nhân nhượng, thực dân Pháp càng lấn tới, vì chúng quyết tâm cướp nước ta lần nữa.
“Chúng ta muốn hòa bình, chúng ta phải nhân nhượng. Nhưng chúng ta càng nhân nhượng, thực dân Pháp càng lấn tới, vì chúng quyết tâm cướp nước ta một lần nữa!” Đoạn trích trên đã phản ánh tính chất gì của cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp (1946-1954)?
A. Tính chính nghĩa
B. Tính nhân dân
C. Tính toàn diện
D. Tính trường kì
Đáp án A
Đoan trích “Chúng ta muốn hòa bình, chúng ta phải nhân nhượng. Nhưng chúng ta càng nhân nhượng, thực dân Pháp càng lấn tới, vì chúng quyết tâm cướp nước ta một lần nữa!” trong Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến của chủ tịch Hồ Chí Minh đã phản ánh tính chất chính nghĩa của cuộc kháng chiến- phải đấu tranh để bảo vệ nền độc lập dân tộc.
khi thực dân pháp nổ súng xâm lược nước ta(1858-1873) tin thần kháng chiến của quan quân triều đinhf huế như thế nào ? Lấy một số dẫn chứng ?
lấy dẫn chứng về tinh thần yêu nước chống pháp xâm lược của nhân dân ta
- Ngay từ đầu nhân dân ta đã anh dũng đứng lên chống Pháp:
+ Ngày 1-9-1858, quân Pháp nổ súng xâm lược nước ta. Nhân dân ta kết hợp với quân triều đình do Nguyễn Tri Phương chỉ huy đã anh dũng chống trả. => làm thất bại âm mưu "đánh nhanh thắng nhanh" của Pháp.
+ Khi Pháp đánh vào Gia Định, nghĩa quân Nguyễn Trung Trực đã đốt cháy tàu Ét-pê-răng của Pháp đậu trên sông Vàm Cỏ Đông (10-12-1861).
+ Khởi nghĩa của Trương Định ở Gò Công kéo dài đến năm 1864 đã làm cho địch thất điên bát đảo.
- Sau khi Pháp chiếm ba tỉnh miền Đông Nam Kì, mặc dù triều đình ra sức ngăn cản nhưng phong trào kháng Pháp của nhân dân vẫn diễn ra sôi nổi, liên tục, dưới nhiều hình thức khác nhau:
+ Nhiều trung tâm kháng chiến ra đời: Đồng Tháp Mười, Tây Ninh với những tấm gương tiêu biểu như: Trương Quyền, Nguyễn Trung Trực,
+ Một bộ phận dùng văn thơ lên án thực dân Pháp và tay sai, cổ vũ lòng yêu nước: Phan Văn Trị, Nguyễn Đình Chiểu. Nguyễn Thông,...
- Từ năm 1867 đến năm 1875, hàng loạt cuộc khởi nghĩa chống Pháp còn tiếp tục nổ ra ở Nam Kì.
Nêu những chính sách về kinh tế của thực dân Pháp trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất (1896-1914) trên đất nước ta ? Theo em những chính sách này đã tác động như thế nào đến nc ta
2. Chính sách kinh tế
-Nông nghiệp
+ Cướp đoạt ruộng đất, lập các đồn điền.
+ Phát canh thu tô.
- Công nghiệp
Khai thác mỏ than, kim loại, các ngành sản xuất: xi măng, điện, chế biến gỗ.
-Giao thông vận tải
Tăng cường xây dựng hệ thống đường bộ, sắt, thủy để bóc lột kinh tế, đ áp phong trào đấutranh của nhân dân
- Thương nghiệp
+ Độc chiếm thị trường.
+ Đánh thuế nặng nhất là muối, rượu , thuốc phiện.
Mục đích: khai thác thuộc địa, vơ vét sức người, sức của làm giàu tư
bản Pháp. Đàn áp các cuộc đấu tranh của nhân dân phục vụ cho
mục đích quân sự.
Nêu những chính sách về kinh tế của thực dân Pháp trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất (1896-1914) trên đất nước ta ? Theo em những chính sách này đã tác động như thế nào đến nc ta
Với chính sách bóc lột “chia để trị” của thực dân Pháp và bè lũ tay sai, chúng thẳng tay đàn áp và bóc lột nhân dân với mục đích:
Vơ vét, bóc lột một cách tối đa để bù đắp vào sự tổn thất của chúng trong các cuộc chiến tranh xâm lược.
Đồng thời, chúng cũng muốn thăm dò thế mạnh về địa hình, điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên, cũng như nguồn lao động tại các nước thuộc địa.
Câu 2. Em hãy trình bày âm mưu, diễn biến của thực dân Pháp khi đánh chiếm Bắc Kì lần thứ hai (1882) ở nước ta?