Những câu hỏi liên quan
NH
Xem chi tiết
PH
1 tháng 10 2017 lúc 17:54

- Trong bối cảnh nhà Lê suy yếu, bất lực, Mạc Đăng Dung dã phế truất vua Lê thành lập nhà Mạc. Đây là sự thay thế tất yếu.

- Trong những năm đầu nhà Mạc đã xây dựng chính quyền và thi hành nhiều chính sách tích cực góp phần ổn định lại đất nước

- Tuy nhiên ra đời trong bối cảnh chiến tranh phong kiến bùng nổ. Tuy bước đầu có góp phần ổn định lại xã hội nhưng ại trở thành nguyên cớ gây nên nội chiến trong nước.

Bình luận (0)
SK
Xem chi tiết
H24
12 tháng 4 2017 lúc 10:21

- Đến đầu thế ki XVI, triều Lê sơ đã đi vào thời kì suy vong, các vua Lê ngày càng ăn chơi, sa đoạ, không còn quan tâm đến tình hình đất nước và đời sống nhân dân. Vì vậy, về khách quan, việc nhà Mạc thay thế cho nhà Lê đã không còn tiến bộ nữa là điều phù hợp với quy luật phát triển của lịch sử.

- Sau khi thành lập, trong những thời gian đầu, nhà Mạc đã thi hành nhiều chính sách tiến bộ như cố gắng giải quyết vấn đề ruộng đất, giảm sưu thuế, tổ chức thi cử đều đặn, đã góp phần ổn định tình hình đất nước.

- Tuy nhiên, chỉ sau một thời gian, việc nhà Mạc tiến hành cuộc chiến tranh Nam triều đã làm cho đời sống nhân dân khổ cực, cộng với việc thực hiện chính sách đối ngoại nhân nhượng thái qúa đối với nhà Minh đã khiến cho nhân dân ngày càng không ủng hộ và nhà Mạc suy thoái dần.



Bình luận (0)
HV
19 tháng 2 2019 lúc 6:20

- Đầu thế ki XVI, triều Lê sơ đã đi vào thời kì suy vong, Mạc Đăng Dung phế truất vua Lê, lập nên nhà Mạc đó là sự thay thế tất yếu, khách quan của lịch sử.

- Sau khi thành lập, trong thời gian đầu, nhà Mạc đã thi hành nhiều chính sách tiến bộ, góp phần ổn định đất nước như:

+ Xây dựng lại chính quyền theo mô hình cũ của nhà Lê, tổ chức thi cử đều đặn để tuyển chọn quan lại.

+ Giải quyết các vấn đề ruộng đất, tạo điều kiện ổn định lại đất nước.

+ Tập trung xây dựng quân đội mạnh để đối phó với mọi tình hình có thể xảy ra.

- Tuy nhiên, nhà Mạc đã không đủ vững mạnh để ổn định tình hình đất nước. Khi quân Minh tiến xuống nước ta, nhà Mạc đã lúng túng, dâng sổ sách cho quân Minh. Qua việc này, nhà Mạc đã mất đi sự tin tưởng của nhân dân.

⟹ Như vậy, tuy lúc đầu có góp phần ổn định tình hình đất nước, nhưng sau đó nhà Mạc cũng nhanh chóng lâm vào tình trạng suy thoái. Từ đây, cục diện chiến tranh, chia cắt đất nước diễn ra suốt mấy thế kỉ.



Bình luận (0)
LN
Xem chi tiết
TM
22 tháng 2 2021 lúc 22:05

Đầu thế kỉ XVI, triều Lê sơ suy sụp do những nguyên nhân sau:

- Các vua không còn quan tâm đến việc triều chính, chỉ lo ăn chơi, sa đọa.

- Quan lại địa chủ nhân đó hoành hành, hạch sách nhân dân, chiếm đoạt ruộng đất.

- Quần chúng nhân dân khổ cực nổi dậy đấu tranh ở nhiều nơi.

- Một số thế lực phong kiến họp quân, đánh nhau, tranh chấp quyền hành. Nổi trội hơn cả là thế lực của Quốc công Thái phó Mạc Đăng Dung.

⟹ Năm 1527, Mạc Đăng Dung bắt vua Lê nhường ngôi vua, nhà Mạc thành lập. Kết thúc triều đại Lê sơ trong lịch sử Việt Nam.

 

Bình luận (2)
TM
22 tháng 2 2021 lúc 22:05

- Đầu thế ki XVI, triều Lê sơ đã đi vào thời kì suy vong, Mạc Đăng Dung phế truất vua Lê, lập nên nhà Mạc đó là sự thay thế tất yếu, khách quan của lịch sử.

- Sau khi thành lập, trong thời gian đầu, nhà Mạc đã thi hành nhiều chính sách tiến bộ, góp phần ổn định đất nước như:

+ Xây dựng lại chính quyền theo mô hình cũ của nhà Lê, tổ chức thi cử đều đặn để tuyển chọn quan lại.

+ Giải quyết các vấn đề ruộng đất, tạo điều kiện ổn định lại đất nước.

+ Tập trung xây dựng quân đội mạnh để đối phó với mọi tình hình có thể xảy ra.

- Tuy nhiên, nhà Mạc đã không đủ vững mạnh để ổn định tình hình đất nước. Khi quân Minh tiến xuống nước ta, nhà Mạc đã lúng túng, dâng sổ sách cho quân Minh. Qua việc này, nhà Mạc đã mất đi sự tin tưởng của nhân dân.

⟹ Như vậy, tuy lúc đầu có góp phần ổn định tình hình đất nước, nhưng sau đó nhà Mạc cũng nhanh chóng lâm vào tình trạng suy thoái. Từ đây, cục diện chiến tranh, chia cắt đất nước diễn ra suốt mấy thế kỉ.

Bình luận (0)
TM
22 tháng 2 2021 lúc 22:06

Năm 1744, sau một thời kì phát triển ổn định của xã hội Đàng Trong, chúa Nguyễn Phúc Khoát quyết định xưng vương, thành lập triều đình trung ương, đổi 3 ti thành 6 bộ và đặt thêm quan chức. Các dinh vẫn giữ như cũ.

=>Với những việc làm như vậy, ta thấy việc làm của chúa Nguyễn Phúc Khoát có công trong việc mở mang vùng đất Đàng Trong, mở rộng lãnh thổ quốc gia. Các chúa Nguyễn nối tiếp nhau xây dựng chính quyền riêng của mình. Việc chúa Nguyễn Phúc Khoát quyết định xưng vương, thành lập chính quyền riêng ở Đàng Trong tạo ra nguy cơ chia cắt đất nước lâu dài.

Bình luận (0)
PL
Xem chi tiết
H24
1 tháng 3 2022 lúc 13:39

 Vai trò, trách nhiệm, của triều đình nhà Nguyễn trong việc để mất nước vai trò:

- Nhu nhược, hèn yếu,làm mất nhiều thời cơ quan trọng đánh Pháp dù có chống trả nhưng rồi cũng thất bại,tan rã

- Đàn áp các cuộc khởi nghĩa,đấu tranh của nhân dân

- Tiếp tục thực hiện các chính sách nội trị,ngoại giao lỗi thời,lạc hậu,không chấp nhận những thay đổi và từ chối mọi sự cải cách kể cả những cải cách hoàn toàn có thể thực hiện

- Hòa hoãn và kí với Pháp những bản hiệp ước bán nước

Có thể thấy triều đình đóng vai trò rất lớn trong việc đẩy nước ta rơi vào tay thực dân Pháp

Bình luận (0)
DL
Xem chi tiết
PD
17 tháng 12 2020 lúc 22:32

1.  Vai trò của Vương triêu Hồi giáo Đê- li:

- Vương triều Hồi giáo Đê-li tồn tại và phát triển hơn 300 năm (1206 - 1526).

- Vương triều này có vai trò to lớn trong việc truyền bá và áp đặt Hồi giáo vào những cư dân theo Hinđu giáo. Mở ra sự tiếp xúc, giao lưu văn hóa phương Tây mà người A-rap mang đến. Bước đầu tạo ra sự giao lưu văn hóa Đông - Tây.

- Đây cũng là thời kì mà các thương nhân Ấn Độ du nhập Hồi giáo đến một số nơi, một số nước ở Đông Nam Á.

Bình luận (0)
PD
17 tháng 12 2020 lúc 22:33

2. Vai trò của Vương triều Mô-gôn:

- Vương triều Mô-gôn (1526 - 1707) là thời kì cuối cùng của chế độ phong kiến Ấn Độ.

- Vương triều Mô-gôn cũng có vị trí nhất định trong lịch sử Ấn Độ, nhất là giai đoạn của vua A-cơ-ba trị vì. Ông đã thi hành một số chính sách tích cực làm cho xã hội Ấn Độ ổn định, kinh tế phát triển, văn hoá có nhiều thành tựu mới.

- Nhiều công trình kiến trúc đã trở thành di sản văn hoá của nhân loại như lăng Ta-giơ Ma-han, lâu đài Thành đỏ.

Bình luận (0)
HD
Xem chi tiết
DB
6 tháng 4 2023 lúc 19:22

7: nhân dân ta hăng hái chống Pháp quyết hi sinh đến cùng để bve quyền tự do của nước VN.
6: Thái độ triều đình: bảo thủ, bạc nhược, ko tỉnh táo và ko hăng hái chống Pháp cùng nhân dân.
8:

Các cuộc khởi nghĩa trong phong trào Cần Vương

Khởi nghĩa Hương Khê (1885–1896) của Phan Đình Phùng, Cao Thắng ở Hương Khê, Hà Tĩnh. Khởi nghĩa của Nguyễn Xuân Ôn ở Nghệ An.

Khởi nghĩa Ba Đình (1886–1887) của Đinh Công Tráng, Phạm Bành ở Nga Sơn, Thanh Hóa. Khởi nghĩa của Mai Xuân Thưởng ở Bình Định.

9:Thực dân Pháp xâm lược vào ngày 31-8- 1858
10:Nhâm Tuất: 5-6-1862
Giaps Tuất:15 tháng 3 năm 1874
Hắc-măng:25-8-1883
Pa-tơ-nốt: 6-6-1884
11:Diễn biễn cuộc khởi nghĩa được chia làm 2 giai đoạn: * Từ năm 1885 - 1888: giai đoạn chuẩn bị lực lượng, xây dựng cơ sở chiến đấu của nghĩa quân.

12:Phong trào Cần Vương thất bại có nguyên nhân đến từ sự kháng cự chỉ có tính chất địa phương. Các lãnh đạo của phong trào chỉ có uy tín tại địa phương nơi xuất thân, khi họ bị bắt hoặc giết thì nghĩa quân đầu hàng hoặc giải tán.

Học tốt !

Bình luận (1)
LC
Xem chi tiết
TQ
11 tháng 6 2017 lúc 3:51

Đáp án A

Bình luận (0)
NH
Xem chi tiết
PH
9 tháng 1 2019 lúc 13:58

Đáp án D

Quá trình đầu hàng từng bước đến đầu hàng toàn bộ thực dân Pháp của triều Nguyễn được thể hiện qua việc kí với thực dân Pháp các Hiệp ước:

Hiệp ước Nhâm Tuất (1862) -> Hiệp ước Giáp Tuất (1874) -> Hiệp ước Hácmăng (1883) -> Hiệp ước Patơnốt (1884).

=> Hiệp ước Patơnốt (1884) đã kết thúc quá trình đầu hàng từng bước, đánh dấu triều Nguyễn từ bỏ vai trò lãnh đạo nhân dân ta trong cuộc kháng chiến chống Pháp

Bình luận (0)
NH
Xem chi tiết
PH
13 tháng 3 2019 lúc 13:00

Đáp án D

Quá trình đầu hàng từng bước đến đầu hàng toàn bộ thực dân Pháp của triều Nguyễn được thể hiện qua việc kí với thực dân Pháp các Hiệp ước:

Hiệp ước Nhâm Tuất (1862) -> Hiệp ước Giáp Tuất (1874) -> Hiệp ước Hácmăng (1883) -> Hiệp ước Patơnốt (1884).

=> Hiệp ước Patơnốt (1884) đã kết thúc quá trình đầu hàng từng bước, đánh dấu triều Nguyễn từ bỏ vai trò lãnh đạo nhân dân ta trong cuộc kháng chiến chống Pháp.

Bình luận (0)