Nghĩa của từ "Hạt bùi đắng cay"
Hạt gạo làng ta
Có vị phù sa
Của sông Kinh Thầy
Có lời mẹ hát
Ngọt bùi, đắng cay...
a/ Những từ ghép tổng hợp là
b/ Tại sao tác giả lại nói trong hạt gạo" có lại mẹ hát/ Ngọt bùi đắng cay..." ?
mình cũng đang thắc mắc câu hởi này
I.Cảm thụ văn học trong câu thơ sau
Hạt gạo làng ta
Có vị phù sa
.......................
Ngọt bùi đắng cay
Câu hỏi: Câu "Có lời mẹ hát / Ngọt bùi đắng cay" em hiểu ý nghĩa nó như thế nào?
trả lời plz mai thi
Hạt gạo làng ta Có vị phù sa Của sông Kinh Thầy Có hương sen thơm Trong hồ nước đầy Có lời mẹ hát Ngọt bùi đắng cay
Bài thơ"Hạt gạo làng ta" của nhà thơ Trần Đăng là một bài thơ hay và giàu cảm xúc .Đặc biệt khổ thơ thứ nhất để lại cho em nhiều cảm xúc nhất.
"Hạt gạo làng ta
Có vị phù sa
Của sông kinh thầy"
Mở đầu bài thơ, nhà thơ đã khẳng định hạt gạo thấm đẫm hương vị phù sa của dòng sông quê hương. Hạt gạo kết tinh của đất trời ,từ những gì tinh tùy nhất của thiên nhiên.Hạt gạo còn mang hương thơm của những bông sen trong hồ nước đầy,trong những hạt gạo thơm dẻo ấy còn chứa đựng những nỗi vất vả đắng cay của người mẹ - người nông dân. " Có lời mẹ hát/Ngọt bùi đắng cay" lời thơ ngắn, giản dị mộc mạc và nhẹ nhàng như lời hát làm những câu thơ dễ đi vào lòng người bằng điệp từ"có".tác giả muốn nói rằng hạt gạo mang rất nhiều hương vị của thiên nhiên và công sức của người nông dân. Thật đáng quý biết bao hật gạo làng ta!
Đọc xong baì thơ"Hạt gạo làng ta"em càng thêm yêu quý những người nông dân đã làm ra hạt gạo-hạt vàng cho đời, em càng thêm trân quý hạt gạo-hạt vàng ấy.
Tìm và viết các từ trái nghĩa có trong câu thơ sau:
Đắng cay mới biết ngọt bùi
Đường đi muôn dặm đã ngời mai sau.
đắng - cay
viêc gì phải làm hả chó
Cảm nhận của em về đoạn thơ sau:
Hạt gạo làng ta
Có vị phù sa
Của sông Kinh Thầy
Có hương sen thơm
Trong hồ nước đầy
Có lời mẹ hát
Ngọt bùi đắng cay...
( Hạt gạo làng ta- Trần Đăng Khoa).
Dàn ý cho bạn nhé.
Mở bài:
- Giới thiệu tác giả, bài thơ, dẫn vào đoạn thơ.
Mẫu:
Em vừa được học một bài thơ rất hay, ý nghĩa vô cùng. Đó là ...
Nhà thơ Trần Đăng Khoa là một cây bút tài tình, kể về những bài thơ mà ông sáng tác chúng ta không thể nào không thể kể đến ....
Thân bài:
- Nội dung bài thơ là gì? (bạn coi trong tập cho đầy đủ nhé)
- Nội dung đoạn thơ:
+ Nói đến sự thân thuộc, sự gắn bó của hạt gạo với làng tác giả.
+ Thể hiện hạt gạo gắn liền với những gì ý nghĩa.
- Phân tích:
+ BPTT điệp ngữ trong đoạn thơ: "Có".
=> Nhấn mạnh những gì mà hạt gạo chứa đựng, tình cảm sâu nặng của tác giả.
+ Hạt gạo nuôi lớn nhà thơ.
+ Hạt gạo có những mùi hương thơm tuyệt diệu.
+ Hạt gạo gắn liền với những lời mẹ hát cho nhà thơ, chứa đựng từng cực khổ mẹ chịu và kể những câu hát ngọt ngào.
=> Hạt gạo mang một ý nghĩa vô cùng lớn với tác giả.
- Đánh giá, tổng quát:
+ Đoạn thơ là những dòng tình cảm chân thật của tác giả.
Kết bài:
- Khẳng định lại vấn đề.
Cảm nhận của em về đoạn thơ :(phân tích giá trị biểu cảm của phép tu từ)
Hạt gạo làng ta
Có vị phù sa
Của sông Kinh Thầy
Có hương sen thơm
Trong hồ nước đầy
Có lời mẹ hát
Ngọt bùi đắng cay...
Biện pháp điệp "có" kết hợp với liệt kê có vị phù sa, có hương sen thơm, có lời mẹ hát.
Qua đó miêu tả hương vị của hạt gạo làng ta, có sự chắt chiu của hương vị đồng quê, của sự chăm chút từ con người.
-> Hạt gạo quý giá, thiêng liêng.
Hạt gạo làng ta
Có vị phù sa
Của sông Kinh Thầy
Có hương sen thơm
Trong hồ nước đầy
Có lời mẹ hát
Ngọt bùi đắng cay...
(Hạt gạo làng ta - Trần Đăng Khoa)
Em hãy nêu cảm xúc của tác giả về “Hạt gạo làng ta” qua đoạn thơ trên.
Mn giúp mik nhanh vs
HẠT GẠO LÀNG TA
| Hạt gạo làng ta |
|
( Trần Đăng Khoa, Góc sân và khoảng trời, NXB Văn hoá dân tộc, 1999) |
Lựa chọn đáp án đúng:
Câu 1: Bài thơ trên viết theo thể thơ nào?
A. Bốn chữ
B. Năm chữ
C. Bảy chữ
D. Tám chữ
Câu 2: Trong khổ đầu bài thơ tác giả sử dụng biện pháp tu từ gì?
A. So sánh
B. Nhân hóa và So sánh
C. Nhân hóa và Ẩn dụ
D. So sánh, Điệp ngữ, Ẩn dụ.
Câu 3: Xác định cách gieo vần trong khổ thơ thứ 2?
A. Vần chân
B. Vẫn lưng
C. Vẫn hỗn hợp
D. Vần giãn cách
Câu 4: Hai hình ảnh trái ngược trong hai câu thơ “Cua ngoi lên bờ- Mẹ em xuống cấy” có tác dụng gì?
A. Phản ánh sự khắc nghiệt của thiên nhiên.
B. Sự dũng cảm của mẹ trong lao động sản xuất để làm nên hạt gạo.
C. Nhấn mạnh nỗi vất vả, sự chăm chỉ của người nông dân không quản nắng mưa lặn lội trên ruộng đồng để làm nên hạt gạo.
D. Ca ngợi sức mạnh của con người trong việc chế ngự thiên nhiên để làm nên hạt gạo.
Câu 5: Trong bài thơ, tác giả đã thể hiện tình cảm gì?
A. Quý trọng hạt gạo; biết ơn những người nông dân
B. Quý trọng hạt gạo
C. Quý trọng người nông dân
D. Thể hiện tình yêu thương mẹ
Câu 6: Trong bài thơ từ ‘’tiền tuyến” có nghĩa là gì ?
A. Tiền tuyến là quân đội
B. Tiền tuyến là nơi trực tiếp chiến đấu giữa hai lực lượng quân đội trong chiến tranh.
C. Tiền tuyến là nơi sản xuất cung cấp lương thực thực phẩm
D. Tiền tuyến là nơi chứa vũ khí đạn dược
Câu 7: Vì sao tác giả gọi hạt gạo là " hạt vàng"?
A. Vì hạt gạo có giá trị rất cao.
B. Hạt gạo nhỏ như những hạt vàng.
C. Vì hạt gạo được làm nên từ mồ hôi, công sức của bao người đóng góp vào chiến thắng chung của dân tộc.
D. Hạt gạo từ hạt thóc có màu vàng nên quý giống vàng.
Câu 8. Ý nghĩa của hình ảnh thơ:
“Những năm băng đạn
Vàng như lúa đồng”
A. Ca ngợi vẻ đẹp của cánh đồng
B. Làm nổi bật vẻ đẹp của những cây lúa
C. Nhấn mạnh sự tàn khốc của chiến tranh.
D. Làm nổi bật sự khắc nghiệt của thiên tai
Trả lời câu hỏi/ Thực hiện yêu cầu:
Câu 9: Chỉ ra và nêu hiệu quả biểu đạt của phép tu từ được sử dụng trong hai câu thơ “Nước như ai nấu/ Chết cả cá cờ”.
Câu 10: Qua bài thơ, tác giả muốn nhắn nhủ tới người đọc điều gì?
Gạch dưới cặp từ trái nghĩa trong mỗi câu thành ngữ, tục ngữ sau :
Ngọt bùi nhớ lúc đắng cay. Ra sông nhớ suối, có ngày nhớ đêm.
Đời ta gương vỡ lại lành. Cây khô cây lại đâm cành nở hoa.
Ngọt bùi nhớ lúc đắng cay. Ra sông nhớ suối, có ngày nhớ đêm.
từ trái nghĩa : Ngọt bùi -đắng cay
Đời ta gương vỡ lại lành. Cây khô cây lại đâm cành nở hoa.
từ trái nghĩa :vỡ-lành
Tìm biện pháp tu từ và nêu tác dụng trong đoạn thơ Hạt Gạo Làng Ta
Hạt Gạo Làng Ta
Có vị phù sa
Của sông Kinh Thầy
Có hương sen thơm
Trong hồ nước đầy
Có lời mẹ hát
Ngọt bùi đắng cay
giúp mình gấp với
biện pháp tu từ là ẩn dụ :
Tác dụng :
Giúp cho bài văn thêm sinh động vả hay hơn. Ẩn dụ là biện pháp tu từ gọi tên sự vật, hiện tượng naỳ bằng tên sự vật, hiện tượng khác có nét tương đồng với nó nhằm tạo sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt.
#thuyduongni
Chúc bạn học tốt
k hộ mk nha