Tính phân tử khối: Na3(PO4) 2
Tính phân tử khối của Mg(OH)2, Ca(H2PO4)2, Ba3(PO4)2, Al2(SO4)3, Ca(HCO3)2, Fe(NO3)2
\(PTK_{Mg\left(OH\right)_2}=24+\left(16+1\right).2=58\left(đvC\right)\)
\(PTK_{Ca\left(H_2PO_4\right)_2}=40+\left(1.2+31+16.4\right).2=234\left(đvC\right)\)
\(PTK_{Ba_3\left(PO_4\right)_2}=137.3+\left(31+16.4\right).2=601\left(đvC\right)\)
\(PTK_{Al_2\left(SO_4\right)_3}=27.2+\left(32+16.4\right).3=342\left(đvC\right)\)
\(PTK_{Ca\left(HCO_3\right)_2}=40+\left(1+12+16.3\right).2=162\left(đvC\right)\)
\(PTK_{Fe\left(NO_3\right)_2}=56+\left(14+16.3\right).2=180\left(đvC\right)\)
\(PTK_{Mg\left(OH\right)_2}=24+\left(16+1\right)\cdot2=58\left(đvC\right)\\ PTK_{Ca\left(H_2PO_4\right)_2}=40+\left(2+31+16\cdot4\right)\cdot2=234\left(đvC\right)\\ PTK_{Ba_3\left(PO_4\right)_2}=137\cdot3+\left(31+16\cdot4\right)\cdot2=601\left(đvC\right)\\ PTK_{Al_2\left(SO_4\right)_3}=27\cdot2+\left(32+16\cdot4\right)\cdot3=342\left(đvC\right)\\ PTK_{Ca\left(HCO_3\right)_2}=40+\left(1+12+16\cdot3\right)\cdot2=162\left(đvC\right)\\ PTK_{Fe\left(NO_3\right)_2}=56+\left(14+16\cdot3\right)\cdot2=180\left(đvC\right)\)
phân tử khối của Cu3(PO4)2
Phân tử khối của Cu3(PO4)2=64.3+ 31.2+ 16.4.2=382(đvc)
c) Lập CTHH và tính phân tử khối rồi suy ra khối lượng mol phân tử của những hợp chất sau biết:
a Ag(I) ,và (NO3)(I) b,Zn(II) và (SO4)(II) c, Al(III) và (PO4)(III)
d, Na(I) và (CO3)(II) e, Ba(II) và (PO4)(III) f, Fe(III) và (SO4)(II)
g, Pb(II) và S(II) h, Mg(II) và Cl(I) i, (NH4)(I) và (SiO3)(II)
c) Lập CTHH và tính phân tử khối rồi suy ra khối lượng mol phân tử của những hợp chất sau biết:
a Ag(I) ,và (NO3)(I)
=> AgNO3
PTK : 108 + 62 = 170 (đvC)
M= 170(g/mol)
b,Zn(II) và (SO4)(II)
=> ZnSO4
PTK : 65 +96=161 (đvC)
M = 161 (g/mol)
c, Al(III) và (PO4)(III)
=> AlPO4
PTK : 27+ 95 = 122 (đvC)
M=122 (g/mol)
d, Na(I) và (CO3)(II)
=> Na2CO3
PTK : 23.2+60=106 (đvC)
M= 106(g/mol)
e, Ba(II) và (PO4)(III)
=> Ba3(PO4)2
PTK : 137.3 + 95.2 = 601 (đvC)
M= 601 (g/mol)
f, Fe(III) và (SO4)(II)
=> Fe2(SO4)3
PTK : 56.2 + 96.3 = 400
M = 400(g/mol)
g, Pb(II) và S(II)
=> PbS
PTK : 207 +32= 239 (đvC)
M = 239 (g/mol)
h, Mg(II) và Cl(I)
=> MgCl2
PTK : 24 + 71 = 95 (đvC)
M = 95 (g/mol)
i, (NH4)(I) và (SiO3)(II)
=> (NH4)2SiO3
PTK : 18.2 + 28 + 16.3 =112 (đvC)
M = 112 (g/mol)
Hãy tính phân tử khối của các hợp chất sau : A l 2 O 3 ; A l 2 ( S O 4 ) 3 ; F e ( N O 3 ) 3 ; N a 3 P O 4 ; C a ( H 2 P O 4 ) 2 ; B a 3 ( P O 4 ) 2 ; Z n S O 4 ; A g C l ; N a B r .
“Phân tử khối bằng tổng khối lượng của các nguyên tửu trong phân tử”
A l 2 O 3 (M = 27.2 + 16.3 = 102 đvC )
A l 2 ( S O 4 ) 3 (M = 342 đvC ) F e ( N O 3 ) 3 ( M = 242 đvC )
N a 3 P O 4 (M = 164 đvC ) C a ( H 2 P O 4 ) 2 ( M = 234 đvC )
B a 3 ( P O 4 ) 2 (M = 601 đvC ) Z n S O 4 ( M = 161 đvC )
AgCl (M = 143,5 đvC ) NaBr ( M = 103 đvC )
Bài 1: Cho 120,2 gam Ba3(PO4)2.
a) Tính số mol hợp chất.
b) Tính số phân tử hợp chất.
c) Tính số mol và khối lượng mỗi nguyên tố trong hợp chất.
\(a.n_{Ba_3\left(PO_4\right)_2}=\dfrac{120,2}{601}=0,2\left(mol\right)\\ b.Sốphântử:3+\left(1+4\right).2=13\left(phântử\right)\\ c.n_{Ba}=3n_{Ba_3\left(PO_4\right)_2}=0,6\left(mol\right)\\ \Rightarrow m_{Ba}=82,2\left(g\right)\\ n_P=2n_{Ba_3\left(PO_4\right)_2}=0,4\left(mol\right)\\ \Rightarrow m_P=0,4.31=12,4\left(g\right)\\ n_O=8n_{Ba_3\left(PO_4\right)_2}=1,6\left(mol\right)\\ \Rightarrow m_O=1,6.16=25,6\left(g\right)\)
Tính phân tử khối của các chất sau:
a) K2SO4 b) Al2O3 c) Ca3(PO4)2 d) Cu(OH)2
e) HNO3 f) Fe2(SO4)3 g) K2CO3 f) CO2
Tính phân tử khối của:Na và PO4.bt Na: 23; P: 31; O: 16
PTK của Na = 23 đvC.
PTK của PO4 = 31 + 16.4 = 95 đvC
\(PTK_{Na_3\left(PO_4\right)}\)\(=3.23+31+4.16=164\left(đvC\right)\)
Lập công thức hóa học và tính phân tử khối của các hợp chất có phân tử gồm Ag(I), Mg, Zn và Fe(III) lần lượt liên kết với: Nhóm P O 4 .
Nhóm P O 4 :
* Ag và P O 4 : Ta có:
Theo quy tắc: x.I = III.y →
Vậy công thức hóa học của A g x P O 4 y là A g 3 P O 4
Phân tử khối = 108.3 + 31 + 16.4 = 419 đvC
* Mg và P O 4 : Ta có:
Theo quy tắc: x.I = III.y →
Vậy công thức hóa học là M g 3 P O 4 2
Phân tử khối = 24.3 + 2.(31 + 16.4) = 385 đvC
* Fe(III) và P O 4 : Ta có:
Theo quy tắc: x.III = y.III → .
Vậy công thức hóa học là F e P O 4 .
Phân tử khối của F e P O 4 =56 + 31 + 16.4 = 151 đvC
Lập công thức hóa học và tính phân tử khối của hơp chấtcó phân tử gồm Na,Fe,Cu,Ag lần lược với
a.O b.nhóm SO3(II) c.nhóm PO4 (III)
(nêu đầy đủ)
a)
$Na_2O$ : 62 đvC
$FeO$ : 72 đvC
$Fe_2O_3$ : 160 đvC
$Fe_3O_4$ : 232 đvC
$Cu_2O : 144 đvC
$CuO$ : 80 đvC
$Ag_2O$ : 216 đvC
b)
$Na_2SO_3$ : 126 đvC
$FeSO_3$ : 136 đvC
$CuSO_3$ : 144 đvC
$Ag_2SO_3$ : 296 đvC
c)
$Na_3PO_4$ : 164 đvC
$Fe_3(PO_4)_2$ : 358 đvC
$FePO_4$ : 151 đvC
$Cu_3(PO_4)_2$ : 382 đvC
$Ag_3PO_4$ : 419 đvC
Lập công thức hóa học và tính phân tử khối của: a) K (I) và O b) Ba (II) và (Po4) (III)
a. Gọi CTHH là: \(\overset{\left(I\right)}{K_x}\overset{\left(II\right)}{O_y}\)
Ta có: \(I.x=II.y\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{x}{y}=\dfrac{II}{I}=\dfrac{2}{1}\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=2\\y=1\end{matrix}\right.\)
Vậy CTHH là: K2O
b. Gọi CTHH là: \(\overset{\left(II\right)}{Ba_a}\overset{\left(III\right)}{\left(PO_4\right)_b}\)
Ta có: \(II.a=III.b\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{a}{b}=\dfrac{III}{II}=\dfrac{3}{2}\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=3\\b=2\end{matrix}\right.\)
Vậy CTHH là: Ba3(PO4)2